Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Hải |
Ngày 27/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Kiến thức cơbản:
Khái niệm phápluật:
Pháp luật là gì? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội.
Đặc của phápluật:
Tính quy phạm phổbiến.
Tính quyền lực, bắt buộcchung.
Tính chặt chẽ về mặt hìnhthức.
Bản chất của phápluật:
Bản chất giai cấp của pháp luật: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đạidiện.
Bản chất xã hội của phápluật:
+ Pháp luật bắt nguồn từ đời sống thực tiễn xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.
+ Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khác trong xãhội.
+ Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.
Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạođức:
Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế (đọcthêm)
Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị (đọcthêm)
Mối quan hệ giữa pháp luật với đạođức:
- Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạođức.
Những giá trị cơ bản của pháp luật - công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người hướngtới.
Vai trò của pháp luật trong đời sống xãhội:
:
Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triểnđược.
Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổchức.
Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khácnhau.
Pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội một accsh thống nhất trong toàn quốc và được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước nên hiệu lực thi hànhcao.
c. PL là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình:
Hiến pháp quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong từng lĩnh vực cụthể.
Công dân thực hiện quyền của mình theo quy định củaPL.
PL là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củamình
Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Kiến thức cơbản:
Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện phápluật:
Khái niệm thực hiện pháp luật: Là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của PL đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổchức.
Các hình thức thực hiện phápluật:
Sử dụng PL: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phéplàm.
Thi hành PL: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phảilàm.
Tuân thủ PL: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luậtcấm.
Áp dụng PL: Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổchức.
Các giai đoạn thực hiện PL: (khônghọc)
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháplý:
Vi phạm phápluật:
Có 3 dấu hiệu nhận biết vi phạmPL:
+ Hành vi trái pháp luật.
+ Do có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
+ vi phạmpháp luật phải có lỗi.
Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm các quan hệ xã hội do PL bảovệ.
Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ mà các chủ thể vi phạm PL phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế do nhà nước ápdụng.
CácloạạiviphạạmPLvà tráchnhiệmpháp lý:
Vi phạm hình sự: là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, coi là tội phạm và quy định tại Bộ luật Hình sự. có hành vi vi phạm hình sự phải chịu trách nhiệm hình sự, thể hiện ở việc phải chấp hành hình phạt theo quyết định của Toàán.
Vi phạm hành chính: là hành
Kiến thức cơbản:
Khái niệm phápluật:
Pháp luật là gì? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội.
Đặc của phápluật:
Tính quy phạm phổbiến.
Tính quyền lực, bắt buộcchung.
Tính chặt chẽ về mặt hìnhthức.
Bản chất của phápluật:
Bản chất giai cấp của pháp luật: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đạidiện.
Bản chất xã hội của phápluật:
+ Pháp luật bắt nguồn từ đời sống thực tiễn xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.
+ Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khác trong xãhội.
+ Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.
Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạođức:
Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế (đọcthêm)
Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị (đọcthêm)
Mối quan hệ giữa pháp luật với đạođức:
- Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạođức.
Những giá trị cơ bản của pháp luật - công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người hướngtới.
Vai trò của pháp luật trong đời sống xãhội:
:
Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triểnđược.
Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổchức.
Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khácnhau.
Pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội một accsh thống nhất trong toàn quốc và được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước nên hiệu lực thi hànhcao.
c. PL là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình:
Hiến pháp quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong từng lĩnh vực cụthể.
Công dân thực hiện quyền của mình theo quy định củaPL.
PL là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củamình
Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Kiến thức cơbản:
Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện phápluật:
Khái niệm thực hiện pháp luật: Là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của PL đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổchức.
Các hình thức thực hiện phápluật:
Sử dụng PL: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phéplàm.
Thi hành PL: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phảilàm.
Tuân thủ PL: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luậtcấm.
Áp dụng PL: Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổchức.
Các giai đoạn thực hiện PL: (khônghọc)
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháplý:
Vi phạm phápluật:
Có 3 dấu hiệu nhận biết vi phạmPL:
+ Hành vi trái pháp luật.
+ Do có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
+ vi phạmpháp luật phải có lỗi.
Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm các quan hệ xã hội do PL bảovệ.
Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ mà các chủ thể vi phạm PL phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế do nhà nước ápdụng.
CácloạạiviphạạmPLvà tráchnhiệmpháp lý:
Vi phạm hình sự: là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, coi là tội phạm và quy định tại Bộ luật Hình sự. có hành vi vi phạm hình sự phải chịu trách nhiệm hình sự, thể hiện ở việc phải chấp hành hình phạt theo quyết định của Toàán.
Vi phạm hành chính: là hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)