Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhi |
Ngày 27/04/2019 |
126
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HÓA HỌC 10 PART 2
Câu 1: Viết các phương trình của oxi tác dụng với:
a. Cu (t0C) b. FeS2 (t0C) c. SO2 (xt, t0C) d. H2S (t0)
Câu 2: Viết các phương trình của H2SO4 đặc nóng (sinh ra khí SO2 nếu có) tác dụng với:
a. Cu b. FeO c. S d. H2S
Câu 3: Viết các phương trình của H2SO4 loãng tác dụng với:
a. BaCl2 b. FeS c. CaCO3 d. Al
Câu 4: Viết các phương trình của Cl2 tác dụng với:
a. Fe (t0C) b. dd NaOH tạo thành nước Javen c. FeCl2 (t0) d. dd Br2 e. dd NaI
Câu 5: Chứng minh bằng phương trình:
a. SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
b. O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2
c. HCl có tính axit và tính khử.
d. Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2; Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2.
e. H2S có tính khử.
f. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
Câu 6: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi
Dẫn khí clo vào dung dịch NaI có nhỏ vài giọt hồ tinh bột
Dẫn từ từ khí SO2 và dung dịch brom
Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch H2S.
d. Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
e. Dẫn khí Ozon vào dung dịch KI và hồ tinh bột
f. Cho FeS tác dụng với H2SO4 loãng trong ống nghiệm có đậy bằng miếng bông tẫm dd Pb(NO3)2.
g. Đốt cháy bột lưu huỳnh trong không khí rồi dẫn khí sinh vào dung dịch nước brom
h. Đốt cháy bột lưu huỳnh trong không khí rồi dẫn khí sinh vào dung dịch nước vôi trong có dư
Câu 7: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
KMnO4 O2 SO2 S H2S
H2SO4
S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 BaSO4
FeS H2S SO2
Cl2KCl Cl2 Br2I2
KClO3KCl Cl2 NaCl Cl2
S SO2 Na2SO3 Na2SO4BaSO4
O2O3 O2 SO2S
FeS H2S SO2SO3H2SO4BaSO4
KMnO4O2SO2H2SO4H2SSO2SFeSH2S
S→H2S→SO2→SO3→H2SO4→SO2→H2SO4→CuSO4→FeSO4 →FeCl2
FeS2 →SO2 →H2SO4 →Fe2(SO4)3→Fe(OH)3
MnO2 → Cl2 →HCl→CuCl2→ AgCl
MnO2 Cl2 HCl NaCl Cl2
X /H2S /SO2/Y/CuSO4/CuCl2
Bài 8: Viết các phản ứng xảy ra khi cho lần lượt Cu, CuO, CuCO3, Al2O3 , FeO và Fe(OH)3 tác dụng với:
a. H2SO4 loãng b. H2SO4 đặc, nóng
Bài 9: Cho xúc tác, các điều kiện, thiết bị coi như đầy đủ. Viết phương trình hóa học điều chế
a. H2S từ Fe, S và H2SO4 loãng.
b. Nước Javen, clorua vôi, axít clohiđric từ Cl2.
b. H2SO4, Na2SO4, Fe(OH)3, Na2SO3 từ quặng Pirit Sắt, không khí, nước, muối ăn.
Bài 10: Viết phương trình phản ứng thể hiện sự thay đổi số oxi hóa sau: S0 → S–2 → S0 → S+4 → S+6 → S+4 → S0 → S+6 và Cl0 → Cl+5 → Cl–1 → Cl0 → Cl+1.
Bài 11: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
Na2SO4, BaCl2, HCl, H2SO4, NaOH
K2SO4, KCl, KOH, KNO3, H2SO4
KCl, KI, CuSO4, BaCl2, Fe2(SO4)3, Na2CO3, NaBr
NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, KI, Na2S
CaF2, NaCl, KBr, NaI, H2SO4
O2, Cl2, SO2, H2S, HCl
SO2, Cl2, O3, O2, H2S
NaNO3, K2S, Mg2SO4 và Na2SO3
K2CO3, Na2SO3, ZnSO4, và KCl
CaCl2, NaNO3, HCl, Na2CO3
Bài 12: a.Chỉ dùng quỳ tím nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
Na2SO4, NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, NaCl, HCl.
b. Chỉ dùng phenolphtalein nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, NaCl, BaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2.
Bài13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí
Câu 1: Viết các phương trình của oxi tác dụng với:
a. Cu (t0C) b. FeS2 (t0C) c. SO2 (xt, t0C) d. H2S (t0)
Câu 2: Viết các phương trình của H2SO4 đặc nóng (sinh ra khí SO2 nếu có) tác dụng với:
a. Cu b. FeO c. S d. H2S
Câu 3: Viết các phương trình của H2SO4 loãng tác dụng với:
a. BaCl2 b. FeS c. CaCO3 d. Al
Câu 4: Viết các phương trình của Cl2 tác dụng với:
a. Fe (t0C) b. dd NaOH tạo thành nước Javen c. FeCl2 (t0) d. dd Br2 e. dd NaI
Câu 5: Chứng minh bằng phương trình:
a. SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
b. O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2
c. HCl có tính axit và tính khử.
d. Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2; Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2.
e. H2S có tính khử.
f. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
Câu 6: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi
Dẫn khí clo vào dung dịch NaI có nhỏ vài giọt hồ tinh bột
Dẫn từ từ khí SO2 và dung dịch brom
Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch H2S.
d. Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
e. Dẫn khí Ozon vào dung dịch KI và hồ tinh bột
f. Cho FeS tác dụng với H2SO4 loãng trong ống nghiệm có đậy bằng miếng bông tẫm dd Pb(NO3)2.
g. Đốt cháy bột lưu huỳnh trong không khí rồi dẫn khí sinh vào dung dịch nước brom
h. Đốt cháy bột lưu huỳnh trong không khí rồi dẫn khí sinh vào dung dịch nước vôi trong có dư
Câu 7: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
KMnO4 O2 SO2 S H2S
H2SO4
S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 BaSO4
FeS H2S SO2
Cl2KCl Cl2 Br2I2
KClO3KCl Cl2 NaCl Cl2
S SO2 Na2SO3 Na2SO4BaSO4
O2O3 O2 SO2S
FeS H2S SO2SO3H2SO4BaSO4
KMnO4O2SO2H2SO4H2SSO2SFeSH2S
S→H2S→SO2→SO3→H2SO4→SO2→H2SO4→CuSO4→FeSO4 →FeCl2
FeS2 →SO2 →H2SO4 →Fe2(SO4)3→Fe(OH)3
MnO2 → Cl2 →HCl→CuCl2→ AgCl
MnO2 Cl2 HCl NaCl Cl2
X /H2S /SO2/Y/CuSO4/CuCl2
Bài 8: Viết các phản ứng xảy ra khi cho lần lượt Cu, CuO, CuCO3, Al2O3 , FeO và Fe(OH)3 tác dụng với:
a. H2SO4 loãng b. H2SO4 đặc, nóng
Bài 9: Cho xúc tác, các điều kiện, thiết bị coi như đầy đủ. Viết phương trình hóa học điều chế
a. H2S từ Fe, S và H2SO4 loãng.
b. Nước Javen, clorua vôi, axít clohiđric từ Cl2.
b. H2SO4, Na2SO4, Fe(OH)3, Na2SO3 từ quặng Pirit Sắt, không khí, nước, muối ăn.
Bài 10: Viết phương trình phản ứng thể hiện sự thay đổi số oxi hóa sau: S0 → S–2 → S0 → S+4 → S+6 → S+4 → S0 → S+6 và Cl0 → Cl+5 → Cl–1 → Cl0 → Cl+1.
Bài 11: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
Na2SO4, BaCl2, HCl, H2SO4, NaOH
K2SO4, KCl, KOH, KNO3, H2SO4
KCl, KI, CuSO4, BaCl2, Fe2(SO4)3, Na2CO3, NaBr
NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, KI, Na2S
CaF2, NaCl, KBr, NaI, H2SO4
O2, Cl2, SO2, H2S, HCl
SO2, Cl2, O3, O2, H2S
NaNO3, K2S, Mg2SO4 và Na2SO3
K2CO3, Na2SO3, ZnSO4, và KCl
CaCl2, NaNO3, HCl, Na2CO3
Bài 12: a.Chỉ dùng quỳ tím nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
Na2SO4, NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, NaCl, HCl.
b. Chỉ dùng phenolphtalein nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, NaCl, BaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2.
Bài13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)