Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Lê Hồ Duy Bảo |
Ngày 27/04/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TỔNG HỢP CÂU HỎI HÓA HỌC 10 TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC, THPTQG
Câu 1 :Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thờigian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đếnphản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gammuối. Giá trị của m là
A.7,12
B.6,80
C.5,68
D.13,52
Câu 2 : Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A.2
B.4
C.3
D.5
Câu 3 :Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A.Mg
B.Cu
C.Zn
D.Ca
Câu 4: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4(đặc) NaHSO4 + HX(khí).Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl. C. HBr và HI. D. HF, HCl, HBr và HI. Câu 5: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị không cực. B. hiđro. C. ion. D. cộng hóa trị phân cực.
Câu 6 :Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch
A.Pb(NO3)2
B.NaHS
C.AgNO3
D.NaOH
Câu 7 : Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trịcủa k là
A.4/7.
B.1/7.
C.3/14.
D.3/7.
Câu 8 : Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 9 :Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. C. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl .
Câu 10 :Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sauphản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằngmột lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z,thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
A.51,72%.
B.76,70%.
C.56,36%.
D.53,85
Câu 1 :Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thờigian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đếnphản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gammuối. Giá trị của m là
A.7,12
B.6,80
C.5,68
D.13,52
Câu 2 : Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A.2
B.4
C.3
D.5
Câu 3 :Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A.Mg
B.Cu
C.Zn
D.Ca
Câu 4: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4(đặc) NaHSO4 + HX(khí).Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl. C. HBr và HI. D. HF, HCl, HBr và HI. Câu 5: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị không cực. B. hiđro. C. ion. D. cộng hóa trị phân cực.
Câu 6 :Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch
A.Pb(NO3)2
B.NaHS
C.AgNO3
D.NaOH
Câu 7 : Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trịcủa k là
A.4/7.
B.1/7.
C.3/14.
D.3/7.
Câu 8 : Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 9 :Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. C. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl .
Câu 10 :Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sauphản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằngmột lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z,thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
A.51,72%.
B.76,70%.
C.56,36%.
D.53,85
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồ Duy Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)