Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Lê Thủy |
Ngày 27/04/2019 |
141
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MÔN HÓA HỌC
BẰNG VIỆC GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Mục đích yêu cầu.
Môn hoá học trong trường trung học phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí dục của học sinh. Mục đích của môn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh những tri thức, hiểu biết về thế giới, con người thông qua các bài học, giờ thực hành... của hoá học. Học hoá để hiểu, giải thích được các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, sự chuyển hoá của các chất bằng các phương trình phản ứng hoá học... Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con người. Hoá học góp phần giải tỏa, xoá bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người...
Để đạt được mục đích của học hoá học trong trường phổ thông thì giáo viên dạy hoá học là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy, ngoài những hiểu biết về hoá học, người giáo viên dạy hoá học còn phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức hoá học của học sinh. Đó là vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc. Do vậy, tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm“Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học” với mục đích góp phần sao cho học sinh hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học. Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học”.
II. Thực trạng ban đầu.
Trường THPT Nguyên Bình có 03 giáo viên môn Hóa, trong đó có 02 giáo viên trẻ mới ra trường, chưa có kinh nghiệm giảng dạy. Mặt khác học sinh của trường phần lớn là học sinh dân tốc thiểu số, nhận thức không đồng đều, nhiều em có tâm lý sợ học môn hóa do rỗng kiến thức, kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc bảo vệ môi trường, giải thích các hiện tượng sảy ra trong tự nhiên còn rất hạn chế. Do vậy nếu giáo viên không có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. Giáo viên nên là người hướng dẫn học sinh chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức hoá học và cần có liên hệ vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tiễn trong bài giảng nhằm khơi dạy cho học sinh niềm yêu thích, đam mê bộ môn hóa học.
III. Các giải pháp đã sử dụng:
Một trong những điểm tôi đã làm là “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học”. Có những vấn đề hoá học có thể giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hoá học trong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ; lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong môn học; làm cho hoá học không khô khan, bớt đi tính đặc thù và phức tạp.
Tôi không có tham vọng giải quyết mọi vấn đề trong thực tiễn để “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học” mà chỉ nêu lên một vài suy nghĩ, đề suất của cá nhân coi đó là kinh nghiệm qua một số ví dụ minh hoạ, với mong muốn góp phần tạo ra và phát triển phương pháp dạy hoá học hiệu quả cao hơn qua các bài giảng hoá học.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận.
Đổi mới phương pháp dạy học đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu quả và tiến bộ là phải phát huy tính thực tế, giáo dục về môi trường, về tư tưởng vừa mang bản sắc dân tộc mà không mất đi tính cộng đồng trên toàn thế giới, những vấn đề cũ nhưng không cũ mà vẫn có tính chất cập nhật và mới mẻ, đảm bảo: tính khoa học – hiện đại, cơ bản; tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng hợp; tính hệ thống sư phạm.
Tuy nhiên mỗi tiết học có thể không nhất thiết phải hội tụ tất cả những quan điểm nêu trên, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, đừng quá lạm dụng
BẰNG VIỆC GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Mục đích yêu cầu.
Môn hoá học trong trường trung học phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí dục của học sinh. Mục đích của môn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh những tri thức, hiểu biết về thế giới, con người thông qua các bài học, giờ thực hành... của hoá học. Học hoá để hiểu, giải thích được các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, sự chuyển hoá của các chất bằng các phương trình phản ứng hoá học... Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con người. Hoá học góp phần giải tỏa, xoá bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người...
Để đạt được mục đích của học hoá học trong trường phổ thông thì giáo viên dạy hoá học là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy, ngoài những hiểu biết về hoá học, người giáo viên dạy hoá học còn phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức hoá học của học sinh. Đó là vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc. Do vậy, tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm“Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học” với mục đích góp phần sao cho học sinh hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học. Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học”.
II. Thực trạng ban đầu.
Trường THPT Nguyên Bình có 03 giáo viên môn Hóa, trong đó có 02 giáo viên trẻ mới ra trường, chưa có kinh nghiệm giảng dạy. Mặt khác học sinh của trường phần lớn là học sinh dân tốc thiểu số, nhận thức không đồng đều, nhiều em có tâm lý sợ học môn hóa do rỗng kiến thức, kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc bảo vệ môi trường, giải thích các hiện tượng sảy ra trong tự nhiên còn rất hạn chế. Do vậy nếu giáo viên không có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. Giáo viên nên là người hướng dẫn học sinh chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức hoá học và cần có liên hệ vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tiễn trong bài giảng nhằm khơi dạy cho học sinh niềm yêu thích, đam mê bộ môn hóa học.
III. Các giải pháp đã sử dụng:
Một trong những điểm tôi đã làm là “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học”. Có những vấn đề hoá học có thể giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hoá học trong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ; lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong môn học; làm cho hoá học không khô khan, bớt đi tính đặc thù và phức tạp.
Tôi không có tham vọng giải quyết mọi vấn đề trong thực tiễn để “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học” mà chỉ nêu lên một vài suy nghĩ, đề suất của cá nhân coi đó là kinh nghiệm qua một số ví dụ minh hoạ, với mong muốn góp phần tạo ra và phát triển phương pháp dạy hoá học hiệu quả cao hơn qua các bài giảng hoá học.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận.
Đổi mới phương pháp dạy học đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu quả và tiến bộ là phải phát huy tính thực tế, giáo dục về môi trường, về tư tưởng vừa mang bản sắc dân tộc mà không mất đi tính cộng đồng trên toàn thế giới, những vấn đề cũ nhưng không cũ mà vẫn có tính chất cập nhật và mới mẻ, đảm bảo: tính khoa học – hiện đại, cơ bản; tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng hợp; tính hệ thống sư phạm.
Tuy nhiên mỗi tiết học có thể không nhất thiết phải hội tụ tất cả những quan điểm nêu trên, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, đừng quá lạm dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)