Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi Nguyễn Hương | Ngày 27/04/2019 | 142

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Nhóm
I
II
III
IV
V
VI
VII

Oxyt cao nhất
R2O
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
R2O7

Hợp chất khí với H
Hợp chất rắn
RH4
RH3
RH2
RH

Hợp chất Hidroxxit
ROH
R(OH)2
R(OH)3
R(OH)4
Hay
H2RO3

R(OH)5
Hay
H3RO4

R(OH)6
Hay
H2RO4

R(OH)7
Hay
HRO4


BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN


Nội dung
I1
BK NT
ĐÂĐ
Tính KL
Tính PK
Tính bazơ
Tính axit

Chu kì (trái( phải)








Nhóm A (trên( dưới)









DẠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VỚI CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT NGUYÊN TỐ, TÍNH CHẤT HỢP CHẤT

Bài 1: Cho nguyên tử có kí hiệu 1632X
a/ Xác định các giá trị A, Z, p, n, e? Tên X? Cấu hình e?
b/ Xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn?
c/ X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?
d/ Hóa trị cao nhất với oxi? Công thức oxit cao nhất?
e/ Hóa trị với H trong hợp chất khí? Công thức hợp chất khí với H? (nếu có).
f/ Công thức hidroxit tương ứng? Cho biết nó có tính axit hay bazo?
Bài 2: Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm VA.
a/ Y có bao nhiêu lớp e? Y có bao nhiêu e hóa trị? Các e hóa trị này thuộc lớp e nào?
b/ Viết cấu hình e nguyên tử của Y?
Bài 3: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIB.
a/ Y có bao nhiêu lớp e? X có bao nhiêu e hóa trị? Các e hóa trị này thuộc lớp e nào?
b/ Viết cấu hình e nguyên tử của X?
Bài 4: X thuộc chu kì 4, có 1 e hóa trị. Xác định cấu hình e của X? X là KL, PK hay khí hiếm? Giải thích?
Bài 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X thuộc nhóm VIIA là 52. Viết cấu hình e và xác định vị trí của nguyên tố trong BTH?
Bài 6: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 25 hạt. Xác định vị trí của R trong BTH?

DẠNG 2: SO SÁNH TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN VÀ HỢP CHẤT OXIT, HIDROXIT CỦA CHÚNG

Bài 1. Sắp xếp các nguyên tố sau: O, C, N, F, B, Be, Li theo chiều tăng dần tính phi kim? Giải thích?
Bài 2. Sắp xếp các nguyên tố sau: Na, Li, Cs, K, Rb theo chiều giảm dần tính kim loại? Giải thích?
Bài 3. Sắp xếp các nguyên tố sau: N, O, P, F theo chiều giảm dần tính phi kim? Giải thích?
Bài 4. Sắp xếp các nguyên tố sau: Na, K, Rb, Mg, Al theo chiều tăng dần tính kim loại? Giải thích?
Bài 5. Sắp xếp các nguyên tố sau: C, S, N, F, O, H, Si, Cl theo chiều tăng dần tính phi kim? Giải thích?
Bài 6. Sắp xếp các hợp chất sau theo chiều giảm dần tính bazo: Al2O3, Na2O, SiO2, MgO, SO3,P2O5, Cl2O7
Bài 7. Sắp xếp các hợp chất sau theo chiều tăng dần tính axit: NaOH, H2SiO3,HClO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4
Bài 8. Sắp xếp các nguyên tố sau: Si, S, Cl, Na, Cl, P, Mg, Al theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải thích?
Bài 9. Sắp xếp các nguyên tố sau: Be, Mg, Ca, Sr, Ba theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải thích?

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ THUỘC CÙNG 1 CHU KÌ Ở 2 HAI NHÓM A LIÊN TIẾP.
Bài 1: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 chu kì và thuộc hai ô liên tiếp nhau trong bảng HTTH, tổng số đơn vị đthn của X và Y là 25.
Xác định X và Y. Viết cấu hình e của X và Y?
X, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? CT oxit cao nhất và CT hợp chất khí với hidro của X và Y.
Bài 2: Phân tử X2Y có tổng số hạt proton
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)