Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Hương |
Ngày 27/04/2019 |
142
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong BTH : 3 nguyên tắc
Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Nguyên tử có cùng số lớp e xếp thành 1 hàng ( chu kỳ)
Nguyên tử có cùng số e hoá trị xếp thành 1 cột ( nhóm )
(Bảng tuần hoàn có 7 chu kì ( 3 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn) ; 8 nhóm , 18 cột gồm 8 nhóm A; 8 nhóm B (10 cột).
II/. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1.Chu kì: là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự chu kì ứng với số lớp e
Chu kì 1 chỉ có 2 nguyên tố ( H và He)
Chu kì 7 chưa đầy đủ
Các chu kì còn lại; ;mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, chấm dứt bằng 1 khí trơ (khí hiếm)
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
2.Nhóm và khối
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột.
- Ngtử các ngtố trong cùng 1 nhóm có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
Số e hóa trị = số e ngoài cùng + một phần số e ở phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hòa.
Nhóm A là ngtố s, p. Nhóm B là ngtố d, f.
Số thứ tự nhóm A = số e ngoài cùng.
Số thứ tự nhóm B = e hóa trị
Có 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B; mỗi nhóm là 1 cột riêng nhóm VIIIB có 3 cột
- Khối:
Khối các nguyên tố s ( nhóm IA ; IIA)
Khối các nguyên tố p ( nhóm IIIA đến VIIIA)
Khối các nguyên tố d và khối các nguyên tố f
Nhóm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
Oxyt cao nhất
R2O
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
R2O7
X
Hợp chất khí với H
Hợp chất rắn
RH4
RH3
RH2
RH
X
Hợp chất Hidroxxit
ROH
R(OH)2
R(OH)3
R(OH)4
Hay
H2RO3
R(OH)5
Hay
H3RO4
R(OH)6
Hay
H2RO4
R(OH)7
Hay
HRO4
X
( Hoá trị cao nhất với oxi + hoá trị số hidro ( của phi kim) =8
III. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
Tính kim loại, phi kim
Tính kim loại của nguyên tố là khả năng nhường electron của nguyên tử nguyên tố để trở thành ion dương
Tính phi kim là khả năng thu electron của nguyên tử của nguyên tố để trở thành ion âm.
Bán kính ion.
Sự tách bởi electron ra khỏi nguyên tử để trở thành ion dương kèm theo sự giảm bán kính
Sự thu thêm electron vào nguyên tử để trở thành ion âm luôn theo sự tăng bán kính
Vd: rNa = 1,86 ; . RCl= 0,99 ;
Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1):
Năng lượng ion hoá của một nguyên tố là năng lượng tối thiểu cần để tách 1 electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Vd: H H+ + 1e ; IH = 13,6 eV
Đối với nguyên tử có nhiều electron, ngoài năng lượng ion hoá lần thứ nhất (I1) còn có năng lượng ion hoá thứ hai ( I2), lần thứ ba (I3)…. Với I1< I2 < I3….< In
4.Độ âm điện:
Độ âm điện của một nguyên tố là khả năng của nguyên tử nguyên tố đó hút electron về phía nó trong phân tử
Một phi kim mạnh có độ âm điện lớn; ngược lại một kim loại mạnh có độ âm điện nhỏ.
* Tóm tắt qui luật biến đổi:
Nội dung
I1
BK NT
ĐÂĐ
Tính KL
Tính PK
Tính bazơ
Tính axit
Chu kì
(trái(phải)
Nhóm A
(trên(dưới)
( Nhận xét: Tính chất của chu kì ngược với tính chất của nhóm.
IV. Định Luật Tuần Hoàn
Tính chất của các ngtố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong BTH : 3 nguyên tắc
Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Nguyên tử có cùng số lớp e xếp thành 1 hàng ( chu kỳ)
Nguyên tử có cùng số e hoá trị xếp thành 1 cột ( nhóm )
(Bảng tuần hoàn có 7 chu kì ( 3 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn) ; 8 nhóm , 18 cột gồm 8 nhóm A; 8 nhóm B (10 cột).
II/. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1.Chu kì: là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự chu kì ứng với số lớp e
Chu kì 1 chỉ có 2 nguyên tố ( H và He)
Chu kì 7 chưa đầy đủ
Các chu kì còn lại; ;mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, chấm dứt bằng 1 khí trơ (khí hiếm)
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
2.Nhóm và khối
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột.
- Ngtử các ngtố trong cùng 1 nhóm có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
Số e hóa trị = số e ngoài cùng + một phần số e ở phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hòa.
Nhóm A là ngtố s, p. Nhóm B là ngtố d, f.
Số thứ tự nhóm A = số e ngoài cùng.
Số thứ tự nhóm B = e hóa trị
Có 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B; mỗi nhóm là 1 cột riêng nhóm VIIIB có 3 cột
- Khối:
Khối các nguyên tố s ( nhóm IA ; IIA)
Khối các nguyên tố p ( nhóm IIIA đến VIIIA)
Khối các nguyên tố d và khối các nguyên tố f
Nhóm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
Oxyt cao nhất
R2O
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
R2O7
X
Hợp chất khí với H
Hợp chất rắn
RH4
RH3
RH2
RH
X
Hợp chất Hidroxxit
ROH
R(OH)2
R(OH)3
R(OH)4
Hay
H2RO3
R(OH)5
Hay
H3RO4
R(OH)6
Hay
H2RO4
R(OH)7
Hay
HRO4
X
( Hoá trị cao nhất với oxi + hoá trị số hidro ( của phi kim) =8
III. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
Tính kim loại, phi kim
Tính kim loại của nguyên tố là khả năng nhường electron của nguyên tử nguyên tố để trở thành ion dương
Tính phi kim là khả năng thu electron của nguyên tử của nguyên tố để trở thành ion âm.
Bán kính ion.
Sự tách bởi electron ra khỏi nguyên tử để trở thành ion dương kèm theo sự giảm bán kính
Sự thu thêm electron vào nguyên tử để trở thành ion âm luôn theo sự tăng bán kính
Vd: rNa = 1,86 ; . RCl= 0,99 ;
Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1):
Năng lượng ion hoá của một nguyên tố là năng lượng tối thiểu cần để tách 1 electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Vd: H H+ + 1e ; IH = 13,6 eV
Đối với nguyên tử có nhiều electron, ngoài năng lượng ion hoá lần thứ nhất (I1) còn có năng lượng ion hoá thứ hai ( I2), lần thứ ba (I3)…. Với I1< I2 < I3….< In
4.Độ âm điện:
Độ âm điện của một nguyên tố là khả năng của nguyên tử nguyên tố đó hút electron về phía nó trong phân tử
Một phi kim mạnh có độ âm điện lớn; ngược lại một kim loại mạnh có độ âm điện nhỏ.
* Tóm tắt qui luật biến đổi:
Nội dung
I1
BK NT
ĐÂĐ
Tính KL
Tính PK
Tính bazơ
Tính axit
Chu kì
(trái(phải)
Nhóm A
(trên(dưới)
( Nhận xét: Tính chất của chu kì ngược với tính chất của nhóm.
IV. Định Luật Tuần Hoàn
Tính chất của các ngtố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)