Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Hương |
Ngày 27/04/2019 |
143
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài trắc nghiệm số iii
Chương 3: phản ứng oxi hoá khử
Câu 1: Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó:
Có sự thay đổi số oxi hoá C. Có sự cho nhận proton
Có sự cho nhận electron D. A, B đều đúng
Câu 2: Chất oxi hoá là chất:
Có khả năng nhận electron C.Có số oxi hóa giảm sau phản ứng
Có số oxi hoá tăng sau phản ứng D. A,C đều đúng
Câu 3: Chất khử là chất:
Có khả năng cho electron C. Là chất bị oxi hoá
Có khả năng nhận electron D. A,C đều đúng
Câu 4: Khử một chất có nghĩa là:
Làm chất đó nhận thêm electron C. Làm chất đó nhận thêm proton
Làm chất đó nhường đi proton D. Làm chất đó nhường đi electron
Câu 5: Xét phản ứng :
SO2 + Br2 + 2H2O (2 HBr + H2SO4
Trong phản ứng này vai trò của SO2 là:
Chất oxi hóa
Chất khử
Vừa là chất oxi hoá vừa là chất tạo môi trường
Vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường
Câu 6: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá khử:
H2SO4 + Fe ( FeSO4 + H2
H2SO4 + Fe ( Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
H2SO4 + Fe ( FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
H2SO4 + FeO ( Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 7: Trong các phản ứng sau phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của lưu huỳnh đơn chất:
S + O2 ( SO2 C. S + Fe ( FeS
S + Na2SO3 (Na2S2O3 D. S + HNO3( SO2+ NO2 + H2O
Câu 8: Trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hoá:
A. Na2S B. Na2SO3 C. SO2 D. H2SO4
Câu 9: Vai trò của HCl trong phản ứng là:
4HCl + MnO2 ( MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
A. Chất khử và môi trường D. Chất oxi hoá
B. Chất oxi hoá và chất khử C. Chất khử và môi trường
Câu 10: Tính khử của F- , Cl-, Br-, I- được xếp theo thứ tự tăng dần:
A.F- < Cl-< Br-< I- C. I- < Br-B. Cl-< Br-< I- < F- D. Br-< I- Câu 11: Trong hợp chất nào Cl không thể hiện tính oxi hoá
A. KClO B. KCl C. KClO2 D. KClO3
Câu 12: phản ứng oxi hóa khử là:
Na2CO3 + HCl ( NaCl + CO2 + H2O
NaOH + AlCl3 ( Al(OH)3 + NaCl
NaOH + Al + H2O ( NaAlO2 + H2
NaOH + Al2O3 ( NaAlO2 + H2O
Câu 13: Số oxi hoá của Cr trong hợp chất NaCrO2 là:
A. +1 B. +2 C. +3 D.+6
Câu 14: Số oxi hoá của oxi trong hợp chất H2O2 là -1. Trong phản ứng nào sau đây H2O2 đóng vai trò chất khử:
H2O2 + KI ( I2 + KOH
H2O2 + KCrO2 + KOH ( K2CrO4 + H2O
H2O2 + FeSO4 + H2SO4 ( Fe2(SO4)3+ H2O
H2O2+ Cl2 ( O2 + HCl
Câu 15: Vai trò của NO2 trong phản ứng sau
NO2 + NaOH ( NaNO2+ NaNO3 + H2O
Chất oxi hoá
Chất khử
Môi trường
Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá
Câu 16: Hợp chất sắt đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng:
Fe2O3
Chương 3: phản ứng oxi hoá khử
Câu 1: Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó:
Có sự thay đổi số oxi hoá C. Có sự cho nhận proton
Có sự cho nhận electron D. A, B đều đúng
Câu 2: Chất oxi hoá là chất:
Có khả năng nhận electron C.Có số oxi hóa giảm sau phản ứng
Có số oxi hoá tăng sau phản ứng D. A,C đều đúng
Câu 3: Chất khử là chất:
Có khả năng cho electron C. Là chất bị oxi hoá
Có khả năng nhận electron D. A,C đều đúng
Câu 4: Khử một chất có nghĩa là:
Làm chất đó nhận thêm electron C. Làm chất đó nhận thêm proton
Làm chất đó nhường đi proton D. Làm chất đó nhường đi electron
Câu 5: Xét phản ứng :
SO2 + Br2 + 2H2O (2 HBr + H2SO4
Trong phản ứng này vai trò của SO2 là:
Chất oxi hóa
Chất khử
Vừa là chất oxi hoá vừa là chất tạo môi trường
Vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường
Câu 6: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá khử:
H2SO4 + Fe ( FeSO4 + H2
H2SO4 + Fe ( Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
H2SO4 + Fe ( FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
H2SO4 + FeO ( Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 7: Trong các phản ứng sau phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của lưu huỳnh đơn chất:
S + O2 ( SO2 C. S + Fe ( FeS
S + Na2SO3 (Na2S2O3 D. S + HNO3( SO2+ NO2 + H2O
Câu 8: Trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hoá:
A. Na2S B. Na2SO3 C. SO2 D. H2SO4
Câu 9: Vai trò của HCl trong phản ứng là:
4HCl + MnO2 ( MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
A. Chất khử và môi trường D. Chất oxi hoá
B. Chất oxi hoá và chất khử C. Chất khử và môi trường
Câu 10: Tính khử của F- , Cl-, Br-, I- được xếp theo thứ tự tăng dần:
A.F- < Cl-< Br-< I- C. I- < Br-
A. KClO B. KCl C. KClO2 D. KClO3
Câu 12: phản ứng oxi hóa khử là:
Na2CO3 + HCl ( NaCl + CO2 + H2O
NaOH + AlCl3 ( Al(OH)3 + NaCl
NaOH + Al + H2O ( NaAlO2 + H2
NaOH + Al2O3 ( NaAlO2 + H2O
Câu 13: Số oxi hoá của Cr trong hợp chất NaCrO2 là:
A. +1 B. +2 C. +3 D.+6
Câu 14: Số oxi hoá của oxi trong hợp chất H2O2 là -1. Trong phản ứng nào sau đây H2O2 đóng vai trò chất khử:
H2O2 + KI ( I2 + KOH
H2O2 + KCrO2 + KOH ( K2CrO4 + H2O
H2O2 + FeSO4 + H2SO4 ( Fe2(SO4)3+ H2O
H2O2+ Cl2 ( O2 + HCl
Câu 15: Vai trò của NO2 trong phản ứng sau
NO2 + NaOH ( NaNO2+ NaNO3 + H2O
Chất oxi hoá
Chất khử
Môi trường
Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá
Câu 16: Hợp chất sắt đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng:
Fe2O3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)