Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Võ Mạnh Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
144
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
OXI - LƯU HUỲNH
Câu 1. (CĐ 2007) SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. B. H2S, O2, nước Br2.
C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
Câu 2. (CĐ 2007) Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.
Câu 3. (CĐ 2007) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 4. (CĐ 2007) Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. NH3 và HCl. B. H2S và Cl2. C. Cl2 và O2. D. HI và O3.
Câu 5. (CĐ 2007) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)3. C. MgSO4. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Câu 6. (CĐ 2007) Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 7. (KA 2007) Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Al. B. CuO. C. Cu. D. Fe.
Câu 8. (KA 2007) Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
A. 20. B. 80. C. 40. D. 60.
Câu 9. (KA 2007) Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 4,81 gam. B. 5,81 gam. C. 3,81 gam. D. 6,81 gam.
Câu 10. (KB 2007) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,12 mol FeSO4. B. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
Câu 11. (KB 2007) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 12,67%. B. 85,30%. C. 90,27%. D. 82,20%.
Câu 12. (KB 2007) Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeO. B. FeS2. C. FeS. D. FeCO3.
Câu 13. (CĐ 2008) Trường hợp không xảy ra
Câu 1. (CĐ 2007) SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. B. H2S, O2, nước Br2.
C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
Câu 2. (CĐ 2007) Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.
Câu 3. (CĐ 2007) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 4. (CĐ 2007) Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. NH3 và HCl. B. H2S và Cl2. C. Cl2 và O2. D. HI và O3.
Câu 5. (CĐ 2007) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)3. C. MgSO4. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Câu 6. (CĐ 2007) Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 7. (KA 2007) Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Al. B. CuO. C. Cu. D. Fe.
Câu 8. (KA 2007) Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
A. 20. B. 80. C. 40. D. 60.
Câu 9. (KA 2007) Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 4,81 gam. B. 5,81 gam. C. 3,81 gam. D. 6,81 gam.
Câu 10. (KB 2007) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,12 mol FeSO4. B. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
Câu 11. (KB 2007) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 12,67%. B. 85,30%. C. 90,27%. D. 82,20%.
Câu 12. (KB 2007) Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeO. B. FeS2. C. FeS. D. FeCO3.
Câu 13. (CĐ 2008) Trường hợp không xảy ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)