Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Mai Thị Kim Quỳnh |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phần A- Trắc nghiệm: (2 điểm)
Em hãy đọc kĩ các câu hỏi rồi khoanh tròn chữ cái đầu dòng ở câu trả lời đúng cho các câu dưới đây?
Câu 1: Tác giả văn bản Sông nước Cà Mau là ai?
A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng
Câu 2 : Văn bản Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương mấy của truyện Dế Mèn phiêu
lưu kí của nhà văn Tô Hoài?
A. Chương I B. Chương II C. Chương III
Câu 3: Nội dung chính của văn bản Bài học đường đời đầu tiên là:
A. Miêu tả vẻ đẹp cường tráng,tính tình kiêu căng xốc nổi của Dế Mèn.
B. Kể về câu chuyện bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Câu 4: Nhận xét nào nói đúng về tâm trạng người anh trai khi đứng trước bức tranh đoạt giảinhất của Kiều Phương?
A. Vui mừng và hãnh diện.
B. Ngỡ ngàng, hãnh diện và xấu hổ.
C. Buồn bực và ghen tị.
Câu 5: Hình ảnh “ Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước “ trong văn bản Vượt thác có ý nghĩa như thế nào?
Tả cảnh thiên nhiên ở đoạn sông qua thác .
Tả cảnh thiên nhiên ở hai bên bờ đoạn sông qua thác .
Vừa miêu tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ oai nghiêm, vừa biểu hiện tâm trạng hào hứng , phấn chấn và mạnh mẽ của con người khi qua thác ghềnh nguy hiểm tiếp tục đưa con thuyền tiến về phía trước .
D.Báo hiệu thuyền đã vượt qua thác dữ .
Câu 6: Văn bản nào đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc?
Ếch ngồi đáy giếng
Bức tranh của em gái tôi
Buổi học cuối cùng
Câu 7: Câu văn “ Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn” có mấy phó từ?
Một
Hai
Ba
Câu 8: Câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có phải là một phép ẩn dụ không?
Có phải.
Không phải.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
A, B
B
C
C
B
A
Câu 1: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ chương nào trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài?
A. Chương I B. Chương II
C. Chương III D. Chương IV
Câu 2: Suy nghĩ cuối cùng của người anh: “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”( Trích “Bức tranh của em gái tôi” – Tạ Duy Anh) thể hiện tâm trạng gì của cậu bé?
Từ chối không nhận hình ảnh của mình trong tranh.
Cay đắng nhận ra năng lực kém cỏi của mình so với em gái.
Hối hận chân thành, xóa bỏ tính ghen ghét, đố kị với em gái.
Xúc động sâu sắc, hối hận chân thành, lúng túng khó nói.
Câu 3: “ Văn bản đã giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ và dữ dội của thiên nhiên và vẻ đẹp của người lao động bình dị mà dũng mãnh dám chinh phục thiên nhiên”. Nhận xét trên là nhận xét về văn bản nào?
A. Bức tranh của em gái tôi B. Vượt thác
C. Bài học đường đời đầu tiên D. Sông nước Cà Mau
Câu 4: Phó từ “ vẫn” trong hai câu thơ sau có tác dụng gì?
“ Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim. ”
( Phạm Tiến Duật)
A. Phó từ chỉ thời gian B. Phó từ chỉ sự tiếp diễn
C. Phó từ chỉ mức độ D. Phó từ phủ định
Câu 5: Câu văn nào sau đây sử dụng phép so sánh?
A.Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga, rực rỡ.
B. Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau lái, cổ rướn cao như sắp cất tiếng hót.
C. Thuyền chồm lên, hụp xuống như nô giỡn.
D. Sóng đập vào mũi thùm thùm, chiếc thuyền tựa hồ một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu đấm, vẫn lao mình tới.
Câu 6: Khi viÕt: “Nh×n lªn, nh÷ng ngän tre thay l¸, nh÷ng bóp tre non kÝn ®¸o, ng©y
Em hãy đọc kĩ các câu hỏi rồi khoanh tròn chữ cái đầu dòng ở câu trả lời đúng cho các câu dưới đây?
Câu 1: Tác giả văn bản Sông nước Cà Mau là ai?
A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng
Câu 2 : Văn bản Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương mấy của truyện Dế Mèn phiêu
lưu kí của nhà văn Tô Hoài?
A. Chương I B. Chương II C. Chương III
Câu 3: Nội dung chính của văn bản Bài học đường đời đầu tiên là:
A. Miêu tả vẻ đẹp cường tráng,tính tình kiêu căng xốc nổi của Dế Mèn.
B. Kể về câu chuyện bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Câu 4: Nhận xét nào nói đúng về tâm trạng người anh trai khi đứng trước bức tranh đoạt giảinhất của Kiều Phương?
A. Vui mừng và hãnh diện.
B. Ngỡ ngàng, hãnh diện và xấu hổ.
C. Buồn bực và ghen tị.
Câu 5: Hình ảnh “ Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước “ trong văn bản Vượt thác có ý nghĩa như thế nào?
Tả cảnh thiên nhiên ở đoạn sông qua thác .
Tả cảnh thiên nhiên ở hai bên bờ đoạn sông qua thác .
Vừa miêu tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ oai nghiêm, vừa biểu hiện tâm trạng hào hứng , phấn chấn và mạnh mẽ của con người khi qua thác ghềnh nguy hiểm tiếp tục đưa con thuyền tiến về phía trước .
D.Báo hiệu thuyền đã vượt qua thác dữ .
Câu 6: Văn bản nào đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc?
Ếch ngồi đáy giếng
Bức tranh của em gái tôi
Buổi học cuối cùng
Câu 7: Câu văn “ Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn” có mấy phó từ?
Một
Hai
Ba
Câu 8: Câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có phải là một phép ẩn dụ không?
Có phải.
Không phải.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
A, B
B
C
C
B
A
Câu 1: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ chương nào trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài?
A. Chương I B. Chương II
C. Chương III D. Chương IV
Câu 2: Suy nghĩ cuối cùng của người anh: “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”( Trích “Bức tranh của em gái tôi” – Tạ Duy Anh) thể hiện tâm trạng gì của cậu bé?
Từ chối không nhận hình ảnh của mình trong tranh.
Cay đắng nhận ra năng lực kém cỏi của mình so với em gái.
Hối hận chân thành, xóa bỏ tính ghen ghét, đố kị với em gái.
Xúc động sâu sắc, hối hận chân thành, lúng túng khó nói.
Câu 3: “ Văn bản đã giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ và dữ dội của thiên nhiên và vẻ đẹp của người lao động bình dị mà dũng mãnh dám chinh phục thiên nhiên”. Nhận xét trên là nhận xét về văn bản nào?
A. Bức tranh của em gái tôi B. Vượt thác
C. Bài học đường đời đầu tiên D. Sông nước Cà Mau
Câu 4: Phó từ “ vẫn” trong hai câu thơ sau có tác dụng gì?
“ Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim. ”
( Phạm Tiến Duật)
A. Phó từ chỉ thời gian B. Phó từ chỉ sự tiếp diễn
C. Phó từ chỉ mức độ D. Phó từ phủ định
Câu 5: Câu văn nào sau đây sử dụng phép so sánh?
A.Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga, rực rỡ.
B. Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau lái, cổ rướn cao như sắp cất tiếng hót.
C. Thuyền chồm lên, hụp xuống như nô giỡn.
D. Sóng đập vào mũi thùm thùm, chiếc thuyền tựa hồ một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu đấm, vẫn lao mình tới.
Câu 6: Khi viÕt: “Nh×n lªn, nh÷ng ngän tre thay l¸, nh÷ng bóp tre non kÝn ®¸o, ng©y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Kim Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)