Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Hoàng Tiến Thành |
Ngày 26/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 11
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
1. Điện tích, vật nhiễm điện.
+ Có hai loại điện tích (+) và (-). Điện tích có kí hiệu là q và đơn vị là (C – Culong)
+ Điện tích nguyên tố có độ lớn q = 1,6.10-19(C): electron và proton là hai điện tích nguyên tố.
+ Các vật mang điện luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ne
+ Có ba cách nhiễm điện: do cọ sát, do tiếp xúc, do hưởng ứng.
2. Định luật Culong: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là có:
; k = 9.109
3. Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện (hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) thì tổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số.
4. Điện trường
a. Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó.
b. Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.
Đơn vị: E(V/m)
q > 0 : cùng phương, cùng chiều với .
q < 0 : cùng phương, ngược chiều với.
c. Đường sức điện trường:
+ Khái niệm: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của tại điểm đó.
+ Tính chất của đường sức:
- Các đường sức điện là các đường cong không kín, nó xuất phát từ các điện tích dương, tận cùng ở các điện tích âm.
- Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.
- Nơi nào có cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và nơi nào có cường độ điện trường nhỏ thì vẽ thưa
+ Điện trường đều:
- Có véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
- Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song, cùng chiều, cách đều nhau.
d. Véctơ cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có:
e. Nguyên lí chồng chất điện trường:
(tuân theo quy tắc hình bình hành)
5. Công của lực điện trường: Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường => lực điện trường là lực thế.
AMN = q.E. = q.E.dMN
(với d = là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục ox là chiều của đường sức)
Trong điện trường đều:
6. Điện thế, hiệu điện thế.
a. Điện thế: Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo thế năng tại một điểm.
b. Hiệu điện thế: U giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích giữa hai điểm đó. UMN = VM - VN
c. Thế năng điện trường: Thế năng W của một điện tích q trong điện trường là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại đó.
d. Công thức liên hệ: AMN = WM - WN = q VM - q.VN = q(VM-VN) = q.UMN
7. Tụ điện.
a. Định nghĩa: Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
b. Điện dung của tụ: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ ở một hiệu điện thế nhất định.
(C là điện dung tụ (F), Q là điện tích tụ (C), U là hiệu điện thế 2 bản tụ (V))
c. Năng lượng điện trường của tụ điện: (W đơn vị là J – Jun)
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1. Dòng điện
a. Khái niệm: Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
b. Tác dụng của dòng điện: Tác dụng từ (tác dụng cơ bản), tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý.
c. Quy ước chiều dòng điện: là chiều dịch chuyển của các điện tích (+)
d. Điều kiện để có dòng
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
1. Điện tích, vật nhiễm điện.
+ Có hai loại điện tích (+) và (-). Điện tích có kí hiệu là q và đơn vị là (C – Culong)
+ Điện tích nguyên tố có độ lớn q = 1,6.10-19(C): electron và proton là hai điện tích nguyên tố.
+ Các vật mang điện luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ne
+ Có ba cách nhiễm điện: do cọ sát, do tiếp xúc, do hưởng ứng.
2. Định luật Culong: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là có:
; k = 9.109
3. Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện (hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) thì tổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số.
4. Điện trường
a. Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó.
b. Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.
Đơn vị: E(V/m)
q > 0 : cùng phương, cùng chiều với .
q < 0 : cùng phương, ngược chiều với.
c. Đường sức điện trường:
+ Khái niệm: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của tại điểm đó.
+ Tính chất của đường sức:
- Các đường sức điện là các đường cong không kín, nó xuất phát từ các điện tích dương, tận cùng ở các điện tích âm.
- Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.
- Nơi nào có cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và nơi nào có cường độ điện trường nhỏ thì vẽ thưa
+ Điện trường đều:
- Có véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
- Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song, cùng chiều, cách đều nhau.
d. Véctơ cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có:
e. Nguyên lí chồng chất điện trường:
(tuân theo quy tắc hình bình hành)
5. Công của lực điện trường: Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường => lực điện trường là lực thế.
AMN = q.E. = q.E.dMN
(với d = là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục ox là chiều của đường sức)
Trong điện trường đều:
6. Điện thế, hiệu điện thế.
a. Điện thế: Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo thế năng tại một điểm.
b. Hiệu điện thế: U giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích giữa hai điểm đó. UMN = VM - VN
c. Thế năng điện trường: Thế năng W của một điện tích q trong điện trường là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại đó.
d. Công thức liên hệ: AMN = WM - WN = q VM - q.VN = q(VM-VN) = q.UMN
7. Tụ điện.
a. Định nghĩa: Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
b. Điện dung của tụ: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ ở một hiệu điện thế nhất định.
(C là điện dung tụ (F), Q là điện tích tụ (C), U là hiệu điện thế 2 bản tụ (V))
c. Năng lượng điện trường của tụ điện: (W đơn vị là J – Jun)
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1. Dòng điện
a. Khái niệm: Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
b. Tác dụng của dòng điện: Tác dụng từ (tác dụng cơ bản), tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý.
c. Quy ước chiều dòng điện: là chiều dịch chuyển của các điện tích (+)
d. Điều kiện để có dòng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Tiến Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)