Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hoa |
Ngày 26/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ
A- PHẦN : CÂU HỎI
Câu1. Tại sao nói ADN là cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử ? Tính đặc trung và đa dạng của ADN được thể hiện ở chỗ nào?
Trả lời
ADN là cơ sở vật chất vầ cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử :
ADN là thành phần chính của nhiễm sắc thể (NST), mà nhiễm sắc htể là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào, vì vậy ADN là cấp độ di truyền ở cấp độ phân tử.
ADN chứa thông tin di truyền đặc trưng cho mỗi loài ở số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
ADN có khả năng tự nhân đôi, đảm bảo cho NST hình thành quá trình nguyên phân, giảm phân diễn ra bình thường, thong tin di truyền của loài được ổn định ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử.
ADN chứa các gen, mỗi gen thực hiên một chức năng di truyền khác nhau thông qua cơ chế dịch mã và phiên mã.
ADN có khả năng đột biến về cấu trúc: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí các nuclêôtit tạo nên các alen mới.
Nhiều bằng chứng đã chứng minh vai trò mang thông tin di truyền của axit nuclêôtit:
+ Khả năng hấp thụ tia ngoại tử cực đại ở bước sóng 260 nm.
+ Thí nghiệm biến nạp của F.Griffith (1928), của O.T.Avery, C.M.Macleod…(1994) và Fraenket-Conrat, Singer (1957) đã chứng minh được axit nuclêôtit là vật chất mang thông tin di truyền.
Tính đặc trưng và tính đa dạng của ADN
Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng của ADN.
Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T/G+X cho mỗi loài.
Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên phân tử ADN.
Câu 2: Sự giống nhau và khác nhau cơ bản về cấu trúc giữa ADN và mARN ?
Trả lời
Điểm giống nhau về cấu trúc ADN và mARN
Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Mỗi đơn phân đều gồm 3 thành phần cơ bản trong đó thành phần quan trọng nhất là bazơnitric.
Trên mạch đơn ADN và trên phân tử mARN các đơn phân được liên kết với nhau bởi liên kết hoá trị bền vững.
Đều có cấu tạo xoắn.
Đặc trưng bởi số lượng, thành phẩn và trật tự phân bố các đơn phân.
Điểm khác nhau giữa cấu trúc ADN và mARN
ADN
mARN
Đại phân tử có kích thước và khối lượng rất lớn
Có cấu trúc mạch kép
Xây dựng từ 4 loại nuclêôtit
Có bazơnitric Timin
- Trong mỗi nuclêôtit có đường đêôxiribôza (C5H10O4)
Liên kết hoá trị trên mạch đơn của ADN là liên kết giữa đường C5H10O4 của nuclêôtit với phân tử H3PO4 của nuclêôtit bên cạnh. Nhiều liên kết hoá trị tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit.
Đa phân tử có khối lượng và kích thước rất bé.
Có cấu trúc mạch đơn
Xây dựng từ 4 loại ribônuclêôtit
Có bazơnitric U là dẫn xuất của T
Trong mỗi ribônuclêôtit có đường ribôza (C5 H10 O5)
Liên kết hoá trị trên mạch mARN là liên kết được hình thành giữa đường C5H10 O5 của ribônuclêôtit này với phân tử H3 PO4 của ribônuclêôtit bên cạnh. nhiều liên kết hoá trị tạo nên chuỗi pôliribônuclêôtit.
Câu 3: ADN và protein giống và khác nhau về cấu trúc ở những điểm nào? Những chức năng cơ bản của prôtêin ?
Trả lời
Điểm giống nhau về cấu trúc giữa ADN và prôtêin
Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử C, H, O, N.
Các đơn phân được liên kết với nhau bằng các liên kết hoá học.
Đều có cáu trúc xoắn.
Đều được đăc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các đơn phân.
Đều là 2 thành phần cơ bản tạo nên cấu trúc nhiễm sắc thể.
Điểm khác nhau giữa cấu trúc của ADN và prôtêin
ADN
Prôtêin
ADN có cấu trúc xoắn kép, gồm 2 mạch đơn.
ADN là đại phân tử chiều dài tới hàng trăm micrômet, khối lượng phân tử từ 4 triệu đến 8 triệu, thậm chí có thể tới 16 triệu đ.vC
ADN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit, thành phần cơ bản của mỗi nuclêôtit kà bazơnitric.
Liên kết trên mỗi mạch đơn ADN là liên kết phôtphođieste (giữa đường C5 H10 O4 của nuclêôtit này với phân tử H3 PO4 của nuclêôtit bên cạnh). nhiều liên kết photphođieste tạô thành mạch polinuclêôtit.
Trên mạch kép phân tử ADN các cặp nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A liên
A- PHẦN : CÂU HỎI
Câu1. Tại sao nói ADN là cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử ? Tính đặc trung và đa dạng của ADN được thể hiện ở chỗ nào?
Trả lời
ADN là cơ sở vật chất vầ cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử :
ADN là thành phần chính của nhiễm sắc thể (NST), mà nhiễm sắc htể là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào, vì vậy ADN là cấp độ di truyền ở cấp độ phân tử.
ADN chứa thông tin di truyền đặc trưng cho mỗi loài ở số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
ADN có khả năng tự nhân đôi, đảm bảo cho NST hình thành quá trình nguyên phân, giảm phân diễn ra bình thường, thong tin di truyền của loài được ổn định ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử.
ADN chứa các gen, mỗi gen thực hiên một chức năng di truyền khác nhau thông qua cơ chế dịch mã và phiên mã.
ADN có khả năng đột biến về cấu trúc: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí các nuclêôtit tạo nên các alen mới.
Nhiều bằng chứng đã chứng minh vai trò mang thông tin di truyền của axit nuclêôtit:
+ Khả năng hấp thụ tia ngoại tử cực đại ở bước sóng 260 nm.
+ Thí nghiệm biến nạp của F.Griffith (1928), của O.T.Avery, C.M.Macleod…(1994) và Fraenket-Conrat, Singer (1957) đã chứng minh được axit nuclêôtit là vật chất mang thông tin di truyền.
Tính đặc trưng và tính đa dạng của ADN
Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng của ADN.
Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T/G+X cho mỗi loài.
Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên phân tử ADN.
Câu 2: Sự giống nhau và khác nhau cơ bản về cấu trúc giữa ADN và mARN ?
Trả lời
Điểm giống nhau về cấu trúc ADN và mARN
Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Mỗi đơn phân đều gồm 3 thành phần cơ bản trong đó thành phần quan trọng nhất là bazơnitric.
Trên mạch đơn ADN và trên phân tử mARN các đơn phân được liên kết với nhau bởi liên kết hoá trị bền vững.
Đều có cấu tạo xoắn.
Đặc trưng bởi số lượng, thành phẩn và trật tự phân bố các đơn phân.
Điểm khác nhau giữa cấu trúc ADN và mARN
ADN
mARN
Đại phân tử có kích thước và khối lượng rất lớn
Có cấu trúc mạch kép
Xây dựng từ 4 loại nuclêôtit
Có bazơnitric Timin
- Trong mỗi nuclêôtit có đường đêôxiribôza (C5H10O4)
Liên kết hoá trị trên mạch đơn của ADN là liên kết giữa đường C5H10O4 của nuclêôtit với phân tử H3PO4 của nuclêôtit bên cạnh. Nhiều liên kết hoá trị tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit.
Đa phân tử có khối lượng và kích thước rất bé.
Có cấu trúc mạch đơn
Xây dựng từ 4 loại ribônuclêôtit
Có bazơnitric U là dẫn xuất của T
Trong mỗi ribônuclêôtit có đường ribôza (C5 H10 O5)
Liên kết hoá trị trên mạch mARN là liên kết được hình thành giữa đường C5H10 O5 của ribônuclêôtit này với phân tử H3 PO4 của ribônuclêôtit bên cạnh. nhiều liên kết hoá trị tạo nên chuỗi pôliribônuclêôtit.
Câu 3: ADN và protein giống và khác nhau về cấu trúc ở những điểm nào? Những chức năng cơ bản của prôtêin ?
Trả lời
Điểm giống nhau về cấu trúc giữa ADN và prôtêin
Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử C, H, O, N.
Các đơn phân được liên kết với nhau bằng các liên kết hoá học.
Đều có cáu trúc xoắn.
Đều được đăc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các đơn phân.
Đều là 2 thành phần cơ bản tạo nên cấu trúc nhiễm sắc thể.
Điểm khác nhau giữa cấu trúc của ADN và prôtêin
ADN
Prôtêin
ADN có cấu trúc xoắn kép, gồm 2 mạch đơn.
ADN là đại phân tử chiều dài tới hàng trăm micrômet, khối lượng phân tử từ 4 triệu đến 8 triệu, thậm chí có thể tới 16 triệu đ.vC
ADN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit, thành phần cơ bản của mỗi nuclêôtit kà bazơnitric.
Liên kết trên mỗi mạch đơn ADN là liên kết phôtphođieste (giữa đường C5 H10 O4 của nuclêôtit này với phân tử H3 PO4 của nuclêôtit bên cạnh). nhiều liên kết photphođieste tạô thành mạch polinuclêôtit.
Trên mạch kép phân tử ADN các cặp nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A liên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)