Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Cương |
Ngày 26/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Đề ôn tập chương 1
Câu 1. Vật tích điện tích 4.10-17C. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Vật thừa 250 electron. B. Vật thừa 500 electron C. Vật thiếu 250 electron D.Vật thiếu 500 electron.
Câu 2. Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q?
A. B. C. D.
Câu 3. So sánh độ lớn cường độ điện trường trong ba vùng không gian sau:
A. E1 > E2 > E3 B. E3 > E2 > E1
C. E2 > E1 > E3 D. E1 = E2 = E3
Câu 4. Cho vật A tích điện dương, hai vật B và C ban đầu trung hòa và vật B tiếp xúc vật C. Chọn hình vẽ đúng?
A. B. C. D.
Câu 5. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về điện trường:
A.Điện trường là dạng môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích.
B. Điện trường đều là điện trường của nó tính chất của nó là như nhau tại mọi điểm.
C. Tính chất cơ bản của điện trườn là tác dụng lực điện lên điện tích thử đặt vào trong nó.
D. Đường sức điện trường là những đường vẽ trong không gian bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 6. Hai điện tích q1 = 6.10-6C và q2 = - 4.10-6C đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Hai điện tích này sẽ:
A. Đẩy nhau một lực 1,08 N B. Hút nhau một lực 1,08 N
C. Đẩy nhau một lực 5,4 N D. Hút nhau một lực 5,4 N
Câu 7. Một điện tích điểm q = -4.10-8 C. Cường độ điện trường tại M cách điện tích q 8 cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2 là:
A. 28125 (V/m) B. 28525 (V/m) C. 56150 (V/m) D. 56250(V/m)
Câu 8. Một hạt proton chuyển động dọc theo đường sức điện trường đều có cường độ 2000V/m. Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích một đoạn 20cm là
A. 4,6.10-17 J B. 6,4.10-7 J C. 6,4.10-17 J D. 4,6.10-7 J
Câu 9. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -6.10-9 C và q2 = 6.10-9C hút nhau bằng lực 8.10-6N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng :
A. hút nhau bằng lực 10-6N B. đẩy nhau bằng lực 10-6N
C. không tương tác nhau D. hút nhau bằng lực 2.10-6N
Câu 10: Một tụ điện phẳng có điện dung 200nF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì điện tích là 0,02C, nếu mắc tụ này vào một nguồn điện có hiệu điện thế là 2019U thì điện tích của tụ là
A. 30,02 C B. 40,38C C. 40,28C D. 42,6C
Câu 11: Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữa hai điểm A,B. Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2J, Một điện tích 6q chuyển động từ M đến B thì công của lực điện trường là 8J. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 200V. Giá trị của q là
A. 0,0026 C B. 0,0389C C. 0,0286C D. 0,0167C
Câu 12. Hạt bụi khối lượng 0,5 g nằm lơ lửng giữa hai bản tụ đặt nằm ngang trong không khí. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới có độ lớn 1000 (V/m). Lấy g = 10 m/s2. Điện tích quả cầu có giá trị là
A. + 5.10-6 C B. - 5.10-6 C C. + 2,5.10-6 C D. – 2,5.10-6 C
Câu 1. Vật tích điện tích 4.10-17C. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Vật thừa 250 electron. B. Vật thừa 500 electron C. Vật thiếu 250 electron D.Vật thiếu 500 electron.
Câu 2. Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q?
A. B. C. D.
Câu 3. So sánh độ lớn cường độ điện trường trong ba vùng không gian sau:
A. E1 > E2 > E3 B. E3 > E2 > E1
C. E2 > E1 > E3 D. E1 = E2 = E3
Câu 4. Cho vật A tích điện dương, hai vật B và C ban đầu trung hòa và vật B tiếp xúc vật C. Chọn hình vẽ đúng?
A. B. C. D.
Câu 5. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về điện trường:
A.Điện trường là dạng môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích.
B. Điện trường đều là điện trường của nó tính chất của nó là như nhau tại mọi điểm.
C. Tính chất cơ bản của điện trườn là tác dụng lực điện lên điện tích thử đặt vào trong nó.
D. Đường sức điện trường là những đường vẽ trong không gian bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 6. Hai điện tích q1 = 6.10-6C và q2 = - 4.10-6C đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Hai điện tích này sẽ:
A. Đẩy nhau một lực 1,08 N B. Hút nhau một lực 1,08 N
C. Đẩy nhau một lực 5,4 N D. Hút nhau một lực 5,4 N
Câu 7. Một điện tích điểm q = -4.10-8 C. Cường độ điện trường tại M cách điện tích q 8 cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2 là:
A. 28125 (V/m) B. 28525 (V/m) C. 56150 (V/m) D. 56250(V/m)
Câu 8. Một hạt proton chuyển động dọc theo đường sức điện trường đều có cường độ 2000V/m. Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích một đoạn 20cm là
A. 4,6.10-17 J B. 6,4.10-7 J C. 6,4.10-17 J D. 4,6.10-7 J
Câu 9. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -6.10-9 C và q2 = 6.10-9C hút nhau bằng lực 8.10-6N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng :
A. hút nhau bằng lực 10-6N B. đẩy nhau bằng lực 10-6N
C. không tương tác nhau D. hút nhau bằng lực 2.10-6N
Câu 10: Một tụ điện phẳng có điện dung 200nF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì điện tích là 0,02C, nếu mắc tụ này vào một nguồn điện có hiệu điện thế là 2019U thì điện tích của tụ là
A. 30,02 C B. 40,38C C. 40,28C D. 42,6C
Câu 11: Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữa hai điểm A,B. Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2J, Một điện tích 6q chuyển động từ M đến B thì công của lực điện trường là 8J. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 200V. Giá trị của q là
A. 0,0026 C B. 0,0389C C. 0,0286C D. 0,0167C
Câu 12. Hạt bụi khối lượng 0,5 g nằm lơ lửng giữa hai bản tụ đặt nằm ngang trong không khí. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới có độ lớn 1000 (V/m). Lấy g = 10 m/s2. Điện tích quả cầu có giá trị là
A. + 5.10-6 C B. - 5.10-6 C C. + 2,5.10-6 C D. – 2,5.10-6 C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)