Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên | Ngày 26/04/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1. Điện tích là:
A. hạt electron. B. hạt proton. C. vật thừa hoặc thiếu electron. D. Là vật thừa electron.
Câu 2.Vật tích điện tích 4.10-17C.Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Vật thừa 250 electron. B. Vật thừa 500 electron
C. Vật thiếu 250 electron. D. Vật thiếu 500 electron.
Câu 3. Điện trường tĩnh là điện trường gây ra bởi:
A. Hạt mang điện chuyển động. B. Sợi dây dẫn mang dòng điện.
C. Hạt mang điện có thể đứng yên hay chuyển động. D. Hạt mang điện đứng yên.
Câu 4. Đồ thị biểu diễn lực tương tác tĩnh điện theo bình phương khoảng cách (r2) là một hàm:
A. Parabol B. Hyperbol C. Đường thẳng D. Đường tròn
Câu 5. Hai điện tích đặt cách nhau 20 cm thì lực tương tác là 0,4 N. Hỏi nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi hai lần thì lực tương tác là bao nhiêu?
A. 1,6 N B. 0,1 N C. 0,2 N D. 0,8 N
Câu 6. Chọn câu đúng: Hằng số điện môi  là đại lượng đặc trưng cho lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong môi trường … so với lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong chân không ở cùng khoảng cách.
A. tăng  lần B. giảm  lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần
Câu 7.Qui tắc nào sau đây đúng khi nói về cách vẽ vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm?
A. Q > 0 vẽ lại gần B. Q < 0 vẽ ra xa C. Q > 0 vẽ ra xa D. Chưa kết luận được.
Câu 8.Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q?
A.  B.  C.  D. 
Câu 9. Vật dẫn điện là:
A. Là vật chứa nhiều các electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân.
B. Là vật chứa nhiều các ion dương nằm cố định tại các nút của mạng tinh thể.
C. Là vật không chứa hoặc chứa rất ít các điện tích chuyển động tự do.
D. Là vật chứa rất nhiều các điện tích chuyển động tự do đến mọi điểm bên trong vật.
Câu 10.Trong sự nhiễm điện nào của vật, tổng điện tích bên trong vật không đổi mà chỉ có sự phân bố lại điện tích bên trong vật?A. cọ xát B. hưởng ứng C. tiếp xúc D. bị ion hóa
Câu 11.Một vật không thể tích điện tích nào sau đây?
A. 4,8.10-14 C B. 2,408.10-17 C C. 5,2.10-17 C D. 2,12.10-16 C
Câu 12. Hai điện tích q1 = 6.10-6C và q1 = - 4.10-6C đặt cách nhau 20 cm. Hai điện tích này sẽ:
A. Đẩy nhau một lực 1,08 N B. Hút nhau một lực 1,08 N
C. Đẩy nhau một lực 5,4 N D. Hút nhau một lực 5,4 N
Câu 13. Một điện tích điểm Q = -4.10-8 C. Cường độ điện trường tại M cách điện tích Q 8 cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2 là:
A. 28125 (V/m) lại gần B. 28125 (V/m) ra xa
C. 56250 (V/m) lại gần D. 56250(V/m) ra xa
Câu 14.Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -3.10-9 C và q2 = 6.10-9C hút nhau bằng lực 8.10-6N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng :
A.hút nhau bằng lực 10-6N B.đẩy nhau bằng lực 10-6N
C.không tương tác nhau D.hút nhau bằng lực 2.10-6N
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng. Lực tác dụng lên một điện tích thử q là 3.10-5 N đặt tại một điểm trong điện trường có cường độ điện trường E = 0,25 V/m.Tìm q biết rằng lực điện và véctơ cường độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)