Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Bao Cena |
Ngày 26/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 7: BÀI TẬP CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG – ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
Cho điện tích Q = + 2.10-8C đặt cố định tại điểm A trong chân không. Tìm các vị trí tại đó có điện thế do Q gây ra là 180V
A.nằm trên nửa đường thẳng từ Q và cách Q một đoạn 1m
B.nằm trên đường thẳng đi qua Q và cách Q một đoạn 1m
C.nằm trên đường tròn có tâm là Q và có bán kính là 1m
D.nằm trên mặt cầu có tâm là Q và có bán kính là 1m
Biết hiệu điện thế UMN = 3V.Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng
A. VM – VN = 3V B. VM = 3V C. VN – VM = 3V D. VN = 3V
Cho ba điểm M,N,P trong một điện trường đều. MN = 1cm, NP = 3cm, UMN = 1V, UMP = 2V. Gọi cường độ điện trường tại M,N,P là EM, EN, EP. Chọn phương án đúng
A. EN > EM B. EP = 2EN C. EP = 3EN D.EP = EN
Tại điểm O trong môi trường đồng chất, có 2 điện tích điểm giống nhau +Q. Tại điểm A có điện thế 10V. Để tại trung điểm M của đoạn OA có điện thế 100V thì số điện tích giống hai điện tích trên cần đặt thêm tại O là bao nhiêu?
A. 3 B. 3 C. 4 D. 5
Cho một điện tích Q = 1,6.10-9 (C). Tính hiệu điện thế giữa điểm M và N. Biết M cách Q là 0,5m và N cách Q là 1m
A. 14,4V B. 14mV C. 14,4mV D.14V
Gọi q, E, d lần lượt là điện tích, cường độ điện trường, quảng đường điện tích dịch chuyển.Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
A. .qd B. qE C. Ed D. Qe
Người ta thả một êlectron tự do không vận tốc đầu trong một điện trường đều. Khi đó êlectron sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức và ngược chiều đường sức.
B. chuyển động dọc theo một đường sức và cùng chiều đường sức.
C. đứng yên.
D. chuyển động theo phương vuông góc với các đường sức
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm A,Bcó hiệu điện thế UAB = 2000V là 1J. Tính độ lớn điện tích đó
Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện là bao nhiêu và rút ra nhận xét?
Một quả cầu kim loại bán kính 10cm. Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điểm A cách tâm quả cầu 40cm và tại điểm B trên mặt quả cầu, biết điện tích của quả cầu là 10-9C
Hai điện tích q1 = 10-8C, q2 = 4.10-8C đặt cách nhau 12cm trong không khí. Tính điện thế tại điểm có cường độ điện trường bằng không
Hai điện tích q1 = 3.10-8C, q2 = -5.10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 8cm. Tìm những điểm có điện thế bằng không nằm trên đường thẳng AB
Một điện trường đều có E = 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC
Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến điểm N,
từ điểm N đến điểm P như hình vẽ, thì công của lực điện trong
mỗi trường hợp bằng bao nhiêu ?
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản nằm ngang tích điện trái dấu, bản dương ở trên, bản âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Tính số electron dư ở hạt bụi
Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s2. Tính hiệu điện thế giữa hai tấm
Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song thẳng đứng cách nhau 4cm,
Cho điện tích Q = + 2.10-8C đặt cố định tại điểm A trong chân không. Tìm các vị trí tại đó có điện thế do Q gây ra là 180V
A.nằm trên nửa đường thẳng từ Q và cách Q một đoạn 1m
B.nằm trên đường thẳng đi qua Q và cách Q một đoạn 1m
C.nằm trên đường tròn có tâm là Q và có bán kính là 1m
D.nằm trên mặt cầu có tâm là Q và có bán kính là 1m
Biết hiệu điện thế UMN = 3V.Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng
A. VM – VN = 3V B. VM = 3V C. VN – VM = 3V D. VN = 3V
Cho ba điểm M,N,P trong một điện trường đều. MN = 1cm, NP = 3cm, UMN = 1V, UMP = 2V. Gọi cường độ điện trường tại M,N,P là EM, EN, EP. Chọn phương án đúng
A. EN > EM B. EP = 2EN C. EP = 3EN D.EP = EN
Tại điểm O trong môi trường đồng chất, có 2 điện tích điểm giống nhau +Q. Tại điểm A có điện thế 10V. Để tại trung điểm M của đoạn OA có điện thế 100V thì số điện tích giống hai điện tích trên cần đặt thêm tại O là bao nhiêu?
A. 3 B. 3 C. 4 D. 5
Cho một điện tích Q = 1,6.10-9 (C). Tính hiệu điện thế giữa điểm M và N. Biết M cách Q là 0,5m và N cách Q là 1m
A. 14,4V B. 14mV C. 14,4mV D.14V
Gọi q, E, d lần lượt là điện tích, cường độ điện trường, quảng đường điện tích dịch chuyển.Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
A. .qd B. qE C. Ed D. Qe
Người ta thả một êlectron tự do không vận tốc đầu trong một điện trường đều. Khi đó êlectron sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức và ngược chiều đường sức.
B. chuyển động dọc theo một đường sức và cùng chiều đường sức.
C. đứng yên.
D. chuyển động theo phương vuông góc với các đường sức
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm A,Bcó hiệu điện thế UAB = 2000V là 1J. Tính độ lớn điện tích đó
Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện là bao nhiêu và rút ra nhận xét?
Một quả cầu kim loại bán kính 10cm. Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điểm A cách tâm quả cầu 40cm và tại điểm B trên mặt quả cầu, biết điện tích của quả cầu là 10-9C
Hai điện tích q1 = 10-8C, q2 = 4.10-8C đặt cách nhau 12cm trong không khí. Tính điện thế tại điểm có cường độ điện trường bằng không
Hai điện tích q1 = 3.10-8C, q2 = -5.10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 8cm. Tìm những điểm có điện thế bằng không nằm trên đường thẳng AB
Một điện trường đều có E = 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC
Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến điểm N,
từ điểm N đến điểm P như hình vẽ, thì công của lực điện trong
mỗi trường hợp bằng bao nhiêu ?
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản nằm ngang tích điện trái dấu, bản dương ở trên, bản âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Tính số electron dư ở hạt bụi
Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s2. Tính hiệu điện thế giữa hai tấm
Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song thẳng đứng cách nhau 4cm,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bao Cena
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)