Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến |
Ngày 26/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HK I - MÔN VẬT LÝ 11
Câu 1: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại một điểm.
Cường độ dòng điện. B. Điện thế. C. Cường độ điện trường. D. Thế năng tĩnh điện.
Câu 2: Điện trở R1 mắc vào hai cực của nguồn có r = 4 Ω thì dòng điện trong mạch là I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm R2 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng trong mạch là I2 = 1A. Giá trị của R1 là: A. 6 Ω. B. 4 Ω. C. 5 Ω. D. 10 Ω.
Câu 3: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là:
A. N/m; F B. N; N/m C. kg/C; C/mol D. kg/C; mol/C
Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm: A. 4 500V/m B. 36 000V/m C. 18 000V/m D. 16 000V/m
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các e đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, e đi về anốt và iôn dương đi về catốt.
Câu 6: Trong các loại pin điện hóa, có sự chuyển hóa năng lượng nào sau đây thành điện năng?
A. nhiệt năng. B. quang năng. C. hóa năng. D. cơ năng.
Câu 7: Định luật nào mô tả sự phụ thuộc giữa cường độ dòng điện trong kim loại với hiệu điện thế đặt lên 2 đầu đoạn mạch.
A.Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông.
Câu 8: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3μC và q2 = 1μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 12,5N B. 14,4N C. 16,2N D. 18,3N
Câu 9: Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. kVA
Câu 10: Khi hiện tượng đoản mạch xảy ra thì :
A. Hiệu suất nguồn cực đại B. Dòng điện cực tiểu C. Dòng điện cực đại D. Điện năng tiêu thu mạch ngoài lớn nhất
Câu 11: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100( và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong mỗi giờ là(1KWh=3600000J): A. 2500J B. 2,5 kWh C. 500J D.36Wh .
Câu 12: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm trong trường hợp nào sau đây:
A. Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ rất lớn B. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần
C. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ giảm dần D. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ không đổi
Câu 13: Một đèn chỉ thị có ghi (1V – 0,05W). Người ta cần mắc đèn này vào một hiệu điện thế không đổi 220V thì phải mắc nối tiếp với 1 điện trở có giá trị tối thiểu là bao nhiêu để đèn được an toàn. A. 219 Ω. B. 480 Ω. C. 2kΩ. D. 4380 Ω
Câu 14: Một mạch có hai điện trở 3( và 6( mắc nối tiếp được nối với một nguồn điện có điện trở trong 2(. Hiệu suất của nguồn điện là: A. 85%. B. 90%. C. 40%. D. 81,8%.
Câu 15: Hai điện trở R1 = 200 Ω, R2 = 300 Ω mắc nối tiếp vào nguồn có U bằng 180 V (không đổi) .Vôn kế mắc song song với R1 chỉ 60 V. Nếu mắc vôn kế đó song song với R2
Câu 1: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại một điểm.
Cường độ dòng điện. B. Điện thế. C. Cường độ điện trường. D. Thế năng tĩnh điện.
Câu 2: Điện trở R1 mắc vào hai cực của nguồn có r = 4 Ω thì dòng điện trong mạch là I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm R2 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng trong mạch là I2 = 1A. Giá trị của R1 là: A. 6 Ω. B. 4 Ω. C. 5 Ω. D. 10 Ω.
Câu 3: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là:
A. N/m; F B. N; N/m C. kg/C; C/mol D. kg/C; mol/C
Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm: A. 4 500V/m B. 36 000V/m C. 18 000V/m D. 16 000V/m
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các e đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, e đi về anốt và iôn dương đi về catốt.
Câu 6: Trong các loại pin điện hóa, có sự chuyển hóa năng lượng nào sau đây thành điện năng?
A. nhiệt năng. B. quang năng. C. hóa năng. D. cơ năng.
Câu 7: Định luật nào mô tả sự phụ thuộc giữa cường độ dòng điện trong kim loại với hiệu điện thế đặt lên 2 đầu đoạn mạch.
A.Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông.
Câu 8: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3μC và q2 = 1μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 12,5N B. 14,4N C. 16,2N D. 18,3N
Câu 9: Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. kVA
Câu 10: Khi hiện tượng đoản mạch xảy ra thì :
A. Hiệu suất nguồn cực đại B. Dòng điện cực tiểu C. Dòng điện cực đại D. Điện năng tiêu thu mạch ngoài lớn nhất
Câu 11: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100( và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong mỗi giờ là(1KWh=3600000J): A. 2500J B. 2,5 kWh C. 500J D.36Wh .
Câu 12: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm trong trường hợp nào sau đây:
A. Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ rất lớn B. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần
C. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ giảm dần D. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ không đổi
Câu 13: Một đèn chỉ thị có ghi (1V – 0,05W). Người ta cần mắc đèn này vào một hiệu điện thế không đổi 220V thì phải mắc nối tiếp với 1 điện trở có giá trị tối thiểu là bao nhiêu để đèn được an toàn. A. 219 Ω. B. 480 Ω. C. 2kΩ. D. 4380 Ω
Câu 14: Một mạch có hai điện trở 3( và 6( mắc nối tiếp được nối với một nguồn điện có điện trở trong 2(. Hiệu suất của nguồn điện là: A. 85%. B. 90%. C. 40%. D. 81,8%.
Câu 15: Hai điện trở R1 = 200 Ω, R2 = 300 Ω mắc nối tiếp vào nguồn có U bằng 180 V (không đổi) .Vôn kế mắc song song với R1 chỉ 60 V. Nếu mắc vôn kế đó song song với R2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)