Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
228
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
QUANG HỌC
I. BÀI TẬP:
Mức độ 1:
Câu 1: Một tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác dọc theo pháp tuyến của mặt phân cách thì góc khúc xạ là
A. 00 B. 900 C. bằng igh D. phụ thuộc vào chiết suất hai môi trường.
Câu 2: Mắt người có đặc điểm sau: OCV = 100 cm; OCC = 10 cm. Tìm phát biểu đúng.
A. Mắt có tật cận thị phải đeo kính hội tụ để sửa. B. Mắt có tật cận thị phải đeo kính phân kì để sửa.
C. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa. D. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính phân kì để sửa.
Câu 3: Trên vành của một kính lúp ghi 10x. Tiêu cự của kính lúp là
A. f = 5 cm. B. f = 2,5 cm. C. f = 0,5 cm. D. f = 25 cm.
Câu 4: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm) B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm)
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm) D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
Câu 5: Một người có điểm cực cận cách mắt 40 cm. Để đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 25 cm thì người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ
A. 1,5 dp. B. -1 dp. C. 2,5 dp. D. 1 dp.
Câu 6: Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp. Mắt người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 2,5. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 7: Mắt của một người có võng mạc cách thuỷ tinh thể 2 cm. Tiêu cự và tụ số của thuỷ tinh thể khi khi nhìn vật ở vô cực là
A. 2 mm; 50 dp. B. 2 mm; 0,5 dp. C. 20 mm; 50 dp. D. 20 mm; 0,5 dp.
Câu 8: Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính
A. hội tụ có tiêu cự 50 cm. B. hội tụ có tiêu cự 25 cm.
C. phân kì có tiêu cự 50 cm. D. phân kì có tiêu cự 25 cm.
Câu 9: Một người mắt không có tật quan sát trong trạng thái không điều tiết qua kính lúp thì có số bội giác bằng 4. Độ tụ của kính này là
A. 16 dp. B. 6,25 dp. C. 25 dp. D. 8 dp.
Câu 10: Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm. D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
Câu 11: Một kính hiễn vi có vật kính với tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính với tiêu cự f2 = 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rỏ ngắn nhất của mắt là Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính hiễn vi khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 60. B. 85. C. 75. D. 80.
Câu 12: Một người cận thị lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt một khoảng từ 30cm đến 80cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết, độ tụ của kính phải đeo sát mắt cần có giá trị
A. D = - 0,8 dp C. D = 0,8 dp B. D = - 1,25 dp D. D = 1,25 dp
Câu 13: Vật kính và thị kính của một kính hiễn vi có tiêu cự là f1 = 0,5 cm và f2 = 25 mm, có độ dài quang học là 17 cm. Người quan sát có khoảng cực cận là 20 cm.
I. BÀI TẬP:
Mức độ 1:
Câu 1: Một tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác dọc theo pháp tuyến của mặt phân cách thì góc khúc xạ là
A. 00 B. 900 C. bằng igh D. phụ thuộc vào chiết suất hai môi trường.
Câu 2: Mắt người có đặc điểm sau: OCV = 100 cm; OCC = 10 cm. Tìm phát biểu đúng.
A. Mắt có tật cận thị phải đeo kính hội tụ để sửa. B. Mắt có tật cận thị phải đeo kính phân kì để sửa.
C. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa. D. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính phân kì để sửa.
Câu 3: Trên vành của một kính lúp ghi 10x. Tiêu cự của kính lúp là
A. f = 5 cm. B. f = 2,5 cm. C. f = 0,5 cm. D. f = 25 cm.
Câu 4: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm) B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm)
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm) D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
Câu 5: Một người có điểm cực cận cách mắt 40 cm. Để đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 25 cm thì người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ
A. 1,5 dp. B. -1 dp. C. 2,5 dp. D. 1 dp.
Câu 6: Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp. Mắt người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 2,5. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 7: Mắt của một người có võng mạc cách thuỷ tinh thể 2 cm. Tiêu cự và tụ số của thuỷ tinh thể khi khi nhìn vật ở vô cực là
A. 2 mm; 50 dp. B. 2 mm; 0,5 dp. C. 20 mm; 50 dp. D. 20 mm; 0,5 dp.
Câu 8: Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính
A. hội tụ có tiêu cự 50 cm. B. hội tụ có tiêu cự 25 cm.
C. phân kì có tiêu cự 50 cm. D. phân kì có tiêu cự 25 cm.
Câu 9: Một người mắt không có tật quan sát trong trạng thái không điều tiết qua kính lúp thì có số bội giác bằng 4. Độ tụ của kính này là
A. 16 dp. B. 6,25 dp. C. 25 dp. D. 8 dp.
Câu 10: Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm. D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
Câu 11: Một kính hiễn vi có vật kính với tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính với tiêu cự f2 = 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rỏ ngắn nhất của mắt là Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính hiễn vi khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 60. B. 85. C. 75. D. 80.
Câu 12: Một người cận thị lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt một khoảng từ 30cm đến 80cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết, độ tụ của kính phải đeo sát mắt cần có giá trị
A. D = - 0,8 dp C. D = 0,8 dp B. D = - 1,25 dp D. D = 1,25 dp
Câu 13: Vật kính và thị kính của một kính hiễn vi có tiêu cự là f1 = 0,5 cm và f2 = 25 mm, có độ dài quang học là 17 cm. Người quan sát có khoảng cực cận là 20 cm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)