Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Ngô Hoài Sơn |
Ngày 26/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954-1975
Câu 1. Biện pháp được xem như "xương sống" của "Chiến tranh đặc biệt" là
A. sử dụng chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận". B. tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
C. tiến hành dồn dân, lập "ấp chiến lược". D.tăng cường viện trợ quân sự.
Câu 2. Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên là
A.làm mất tinh thần và khả năng chiến đấu của quân địch.
B.tạo điều kiện để ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh.
C.chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược.
D.thắng lợi oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Câu 3. Ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là
A. nông nghiệp. B.giao thông vận tải. C. công nghiệp. D.thương nghiệp quốc doanh.
Câu 4. Đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò
A. quyết định trực tiếp. B.quyết định nhất. C. là tiền tuyến lớn. D.quyết định.
Câu 5. Thắng lợi của Hội nghị Pa ri là kết quả của
A.thắng lợi trên mặt trận chính trị, ngoại giao. B.thắng lợi trên mặt trận chính trị.
C.thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. D.thắng lợi trên mặt trận quân sự.
Câu 6. Âm mưu cơ bản của đế quốc Mỹ trong chiến lươc "Chiến tranh cục bộ" thể hiện qua việc sử dụng chiến thuật
A. "tìm diệt" và " bình định" vào vùng "đất thánh" Việt cộng.
B.dồn dân lập "ấp chiến lược".
C. tiến hành "bình định" vùng tạm chiếm.
D. "trực thăng vận", "thiết xa vận".
Câu 7. Sau Hiệp định Pa ri 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì
A. quân Mĩ và đồng minh của Mĩ rút khỏi miền Nam.
B.vùng giải phóng được mở rộng và phát triển về mọi mặt.
C. ở miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát…
D.miền Bắc đã chi viện cho miền Nam một khối lượng lớn về nhân lực và vật lực.
Câu 8. Sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết, Mỹ đã có hành động gì ở miền Nam?
A.Xây dựng hệ thống "Ấp chiến lược", đẩy mạnh bình định miền Nam.
B. Đưa quân các nước đồng minh của Mỹ vào miền Nam.
C.Dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.
D. Đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam.
Câu 9. Ý nghĩa lớn nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là
A.cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B.kết thúc cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
C.mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D.chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc.
Câu 10. Âm mưu cơ bản của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Đương hoá chiến tranh" là
A.đề ra Học thuyết Nich xơn
B.tận dụng người Đông Dương vì mục đích thực dân mới của Mĩ.
C.rút dần quân Mĩ.
D.dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Câu 11. "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" là tinh thần và khí thế của ta trong Chiến dịch nào?
A.Chiến dịch Tây nguyên.
B.Chiến dịch Hồ Chí Minh.
C.Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh.
D.Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
Câu 12. Ý nào sau đây không chứng tỏ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân của nhân dân ta đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ?
A.Mĩ đến bàn Hội nghị Pari để đàm phán với ta.
B.Ta đã đánh thẳng vào các sào huyệt của quân Mĩ ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng.
C.Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Câu 1. Biện pháp được xem như "xương sống" của "Chiến tranh đặc biệt" là
A. sử dụng chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận". B. tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
C. tiến hành dồn dân, lập "ấp chiến lược". D.tăng cường viện trợ quân sự.
Câu 2. Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên là
A.làm mất tinh thần và khả năng chiến đấu của quân địch.
B.tạo điều kiện để ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh.
C.chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược.
D.thắng lợi oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Câu 3. Ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là
A. nông nghiệp. B.giao thông vận tải. C. công nghiệp. D.thương nghiệp quốc doanh.
Câu 4. Đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò
A. quyết định trực tiếp. B.quyết định nhất. C. là tiền tuyến lớn. D.quyết định.
Câu 5. Thắng lợi của Hội nghị Pa ri là kết quả của
A.thắng lợi trên mặt trận chính trị, ngoại giao. B.thắng lợi trên mặt trận chính trị.
C.thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. D.thắng lợi trên mặt trận quân sự.
Câu 6. Âm mưu cơ bản của đế quốc Mỹ trong chiến lươc "Chiến tranh cục bộ" thể hiện qua việc sử dụng chiến thuật
A. "tìm diệt" và " bình định" vào vùng "đất thánh" Việt cộng.
B.dồn dân lập "ấp chiến lược".
C. tiến hành "bình định" vùng tạm chiếm.
D. "trực thăng vận", "thiết xa vận".
Câu 7. Sau Hiệp định Pa ri 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì
A. quân Mĩ và đồng minh của Mĩ rút khỏi miền Nam.
B.vùng giải phóng được mở rộng và phát triển về mọi mặt.
C. ở miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát…
D.miền Bắc đã chi viện cho miền Nam một khối lượng lớn về nhân lực và vật lực.
Câu 8. Sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết, Mỹ đã có hành động gì ở miền Nam?
A.Xây dựng hệ thống "Ấp chiến lược", đẩy mạnh bình định miền Nam.
B. Đưa quân các nước đồng minh của Mỹ vào miền Nam.
C.Dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.
D. Đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam.
Câu 9. Ý nghĩa lớn nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là
A.cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B.kết thúc cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
C.mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D.chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc.
Câu 10. Âm mưu cơ bản của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Đương hoá chiến tranh" là
A.đề ra Học thuyết Nich xơn
B.tận dụng người Đông Dương vì mục đích thực dân mới của Mĩ.
C.rút dần quân Mĩ.
D.dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Câu 11. "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" là tinh thần và khí thế của ta trong Chiến dịch nào?
A.Chiến dịch Tây nguyên.
B.Chiến dịch Hồ Chí Minh.
C.Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh.
D.Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
Câu 12. Ý nào sau đây không chứng tỏ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân của nhân dân ta đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ?
A.Mĩ đến bàn Hội nghị Pari để đàm phán với ta.
B.Ta đã đánh thẳng vào các sào huyệt của quân Mĩ ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng.
C.Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoài Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)