Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hà | Ngày 26/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

I) TẾ BÀO
1. Tìm hiểu cấu tạo tế bào:
- Tế bào gồm:
+ Vách tế bào: định hình dạng cho tế bào
+Màng sinh chất: Nằm bên trong vách tế bào, bao bọc chất tế bào.
+ Chất tế bào: Chứa nhiều bào quan khác nhau trong đó có lục lạp. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
+ Không bào: Chứa dịch tế bào.
+ Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
2. Tìm hiểu mô.
- Mô gồm một nhóm tế bào giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng.
- Trong cơ thể thực vật bậc cao có: Mô phân sinh, mô bì, mô cơ, mô dẫn, mô dinh dưỡng( mô mềm) mô tiết.
II) RỄ
1. Các miền của rễ.
- Rễ gồm 4 miền chính:
+ Miền trưởng thành
+ Miền hút
+ Miền sinh trưởng
+ Miền chóp rễ
- Chức năng:
+ Dẫn truyền
+ Hấp thụ nước và muối khoáng
+ Làm cho rễ dài ra
+ Che chở cho đầu rễ
2. Rễ, Thân, Lá biến dạng
TT
Rễ biến dạng
Thân biến dạng
Lá biến dạng


Tên rễ
Tên cây
Tên Thân
Tên cây
Tên Lá
Tên cây

1
Rễ củ
Củ cải
Cà rốt
Thân củ
Khoai tây
Su hào
Lá biến thành gai.
Xương rồng

2
Rễ móc
Trầu không, hồ tiêu
Thân rễ
Riềng
Gừng
Nghệ
Giong ta
Tua cuốn.
Lá cây
Đậu Hà lan

3
Rễ thở
Bụt mọc mắm, bần
Thân mọng nước
Xương rồng
Thanh long
Tay móc.
Lá cây mây

4
Giác mút
Tơ hồng, tầm gửi


Lá vảy.
Củ dong ta

5




Lá dự trữ.
Củ hành
Thuốc bỏng
Nha đam

6




Lá bắt mồi.
Cây bèo đất
Cây nắp ấm

III) THÂN
1. Cấu tạo ngoài của thân
a. Các bộ phận ngoài của thân vị trí chồi ngọn, chồi nách
- Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách
+ Thân và cành đều có chồi lá...
+ Chồi ngọn ở cuối thân, chồi nách ở nách lá
b. Cấu tạo chồi hoa và chồi lá
- Chồi lá gồm mầm lá bao bọc mô phân sinh ngọn
- Chồi hoa gồm mầm lá bao bọc mầm hoa
- Chồi lá phát triển thành cành mang lá. Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
2. Các loại thân.
- Có 3 loại thân:
+ Thân cứng: - Thân gỗ: Đa, lát, nhãn
- Thân cột: Dừa, móc
- Thân cỏ: Lúa, ngô
+ Thân leo: - Thân quấn: Bìm bìm ....
- Tua cuốn: bí, mướp
+ Thân bò: - Rau má, muống
3. Cấu tạo trong của thân non
- Bảo vệ bộ phận bên trong
- Dự trữ và tham gia quang hợp
- Vận chuyển chất hữu cơ
- Vận chuyển nước và muối khoáng
- Chứa chất dự trữ
4. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ
Miền hút của rễ Thân non
Biểu bì + lông hút
Vỏ
Thịt vỏ
 Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ (có diệp lục)



 Mạch rây
Bó mạch
Mạch gỗ
(xếpxenkẽ)

Trụ giữa

Ruột
 M.rây (ở ngoài)

Bó mạch

M. gỗ (ở trong)
Trụ giữa

Ruột



IV) LÁ
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a. Phiến lá
- Phiến lá dạng bản dẹt màu lục, bì phần to nhất của lá => thu nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây
b. Gân lá
- Có 3 kiểu gân lá hình mạng, hình song song và hình cung
c. Lá đơn, lá kép
- Có 2 nhóm lá chính
+ Lá đơn mỗi cuống mang 1 phiến lá, cuống và phiến lá rụng cùng 1 lúc
+ Lá kép mỗi cuống lá mạng nhiều cuống con -> lá chét. Lá chét rụng trước, cuống lá rụng sau
2. Các kiểu xếp lá trên cây và cành
- Lá trên thân cây xếp theo 3 kiểu mọc cách, mọc đối, mọc vòng
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
3. Cấu tạo trong của phiến lá
Biểu bì
- Lớp TB biểu bì là TB trong suốt có vách ngoài dày để bảo vệ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)