Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Trịnh Hoàng Sơn |
Ngày 17/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN 6
A. PHẦN VĂN BẢN
I/Các thể loại truyện dân gian: (định nghĩa)
Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Cổ tích: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
Nhân vật bất hạnh (Người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí...);
Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;
Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Truyện ngụ ngôn:
Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ,
răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống
Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
II/ Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cƣời
- Là truyện kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ
- Là truyện kể về cuộc đời của các nhân vật quen thuộc
- Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật, cây cối hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
- Có chi tiết tưởng tượng,kì ảo
- Có chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý
- Có yếu tố gây cười
- Có cốt lõi sự thật lịch sử, cơ sở lịch sử
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhan dân đối với nhân dân và nhân vật lịch sử được kể
- Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện, cái tốt, cái lẽ
phải
- Nêu lên bài học để khuyên dạy người đời
- Nhằm gây cười, mua vui, phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội,
hướng con người đến
cái tốt
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật.
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện có thật
III/ Hệ thống kiến thức các văn bản ở các thể loại truyện dân gian
Tên truyện
Nhân vật chính
Chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo
Nghệ thuật
Ý nghĩa
CRCT
LLQ, ÂC
* Nguồn gốc và hình dạng của LLQ, ÂC và
việc sinh nở của ÂC)
* Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh
* Ngợi ca nguồn gốc cao quí của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta.
BCBG
Lang Liêu
* LL được thần mách bảo: "Trong trời đất, không gì quý
bằng hạt gạo”
* Sử dụng chi tiết tưởng tượng
- Lối kế chuyện theo trình tự thời gian.
* Suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước
Thánh Gióng
Thánh
Gióng
* Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường.
Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cùng Gióng ra trận.
Gióng bay về trời.
* Xây dựng người anh hùng giữ nước mang màu sắc thần kì với chi tiết kì ảo, phi thường, hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng
- Cách xâu chuổi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: lí giải ao, hồ, núi
Sóc, tre ngà
* Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên
MÔN: NGỮ VĂN 6
A. PHẦN VĂN BẢN
I/Các thể loại truyện dân gian: (định nghĩa)
Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Cổ tích: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
Nhân vật bất hạnh (Người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí...);
Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;
Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Truyện ngụ ngôn:
Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ,
răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống
Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
II/ Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cƣời
- Là truyện kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ
- Là truyện kể về cuộc đời của các nhân vật quen thuộc
- Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật, cây cối hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
- Có chi tiết tưởng tượng,kì ảo
- Có chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý
- Có yếu tố gây cười
- Có cốt lõi sự thật lịch sử, cơ sở lịch sử
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhan dân đối với nhân dân và nhân vật lịch sử được kể
- Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện, cái tốt, cái lẽ
phải
- Nêu lên bài học để khuyên dạy người đời
- Nhằm gây cười, mua vui, phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội,
hướng con người đến
cái tốt
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật.
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện có thật
III/ Hệ thống kiến thức các văn bản ở các thể loại truyện dân gian
Tên truyện
Nhân vật chính
Chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo
Nghệ thuật
Ý nghĩa
CRCT
LLQ, ÂC
* Nguồn gốc và hình dạng của LLQ, ÂC và
việc sinh nở của ÂC)
* Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh
* Ngợi ca nguồn gốc cao quí của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta.
BCBG
Lang Liêu
* LL được thần mách bảo: "Trong trời đất, không gì quý
bằng hạt gạo”
* Sử dụng chi tiết tưởng tượng
- Lối kế chuyện theo trình tự thời gian.
* Suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước
Thánh Gióng
Thánh
Gióng
* Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường.
Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cùng Gióng ra trận.
Gióng bay về trời.
* Xây dựng người anh hùng giữ nước mang màu sắc thần kì với chi tiết kì ảo, phi thường, hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng
- Cách xâu chuổi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: lí giải ao, hồ, núi
Sóc, tre ngà
* Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hoàng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)