De cuong on tap vat ly HK2
Chia sẻ bởi Hà Anh Hùng |
Ngày 25/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap vat ly HK2 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 CƠ BẢN KỲ II
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LẬT BẢO TOÀN
DẠNG 1: ĐỘNG LƯỢNG – CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
1. Động lượng: = m
Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1.
Dạng khác của định luật II Newton:
t =
2. Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ cô lập, kín luôn được bảo toàn.
= const
@ Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng:
- Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0;
- Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0.
3. Công cơ học: A = Fscos
góc hợp bởi và hướng của chuyển động. Đơn vị công: Joule (J)
Các trường hợp xảy ra:
+ 0o => cos = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyển động.
+ 0o < < 90o =>cos > 0 => A > 0;
Hai trường hợp này công có giá trị dương nên gọi là công phát động.
+ = 90o => cos = 0 => A = 0: lực không thực hiện công;
+ 90o < < 180o =>cos < 0 => A < 0;
+ 180o => cos = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với chuyển động.
Hai trường hợp này công có giá trị âm, nên gọi là công cản;
4. Công suất: P =
Đơn vị công suất: Watt (W)
Lưu ý: công suất trung bình còn được xác định bởi biểu thức: P = Fv
Trong đó, v là vận tốc trung bình trên của vật trên đoạn đường s mà công của lực thực hiện dịch chuyển.
DẠNG 2: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG
1. Động năng: Là dạng năng lượng của vật gắn liền với chuyển động của vật. Wđ = mv2.
Định lí về độ biến thiên của động năng (hay còn gọi là định lí động năng):
Wđ =m - m = AF với Wđ = m - m = m( -)
Lưu ý: Động năng là đại lượng vô hướng, có giá trị dương;
2. Thế năng: Là dạng năng lượng có được do tương tác.
+ Thế năng trọng trường: Wt = mgz;
Lưu ý: Trong bài toán chuyển động của vật, ta thường chọn gốc thế năng là tại mặt đất, còn trong trường hợp khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, ta thường chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Thế năng đàn hồi:
+ Định lí về độ biến thiên của thế năng: Wt = Wt1 – Wt2 = AF
Lưu ý: Thế năng là một đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm;
3. Cơ năng: Cơ năng của vật bao gồm động năng và thế năng của vật.
W = Wđ + Wt
* Cơ năng trọng trường: W = mv2 + mgz
* Cơ năng đàn hồi: W = mv2 + kl)2
Lưu ý: + Trong một hệ cô lập, động năng và thế năng có thể chuyển hoá cho nhau, nhưng năng lượng tổng cộng, tức là cơ năng, được bảo toàn. W = hằng số
+ Trong trường hợp cơ năng không được bảo toàn, phần cơ năng biến đổi là do công của ngoại lực tác dụng lên vật. W = W2 – W1 = AF
CHƯƠNG V CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI VÀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH
1. Ba định luật cơ bản của nhiệt học:
a. Định luật Boyle – Mariotte: định luật về quá trình đẳng nhiệt;
Biểu thức: pV = const; hay p1V1 = p2V2 .
b. Định luật Charles: định luật về quá trình đẳng tích:
Biểu thức: = const hay
c. Định luật Gay lussac: định luật về quá trình đẳng áp:
Biểu thức: = const hay
2. Phương trình trạng thái khí lí tưởng: (còn được gọi là phương trình Clapeyron)
= const hay
CHƯƠNG VI:CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
1/ Lí thuyết:
- Phát biểu định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
- Chứng minh nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích.
- Nêu các vd cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt.
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LẬT BẢO TOÀN
DẠNG 1: ĐỘNG LƯỢNG – CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
1. Động lượng: = m
Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1.
Dạng khác của định luật II Newton:
t =
2. Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ cô lập, kín luôn được bảo toàn.
= const
@ Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng:
- Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0;
- Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0.
3. Công cơ học: A = Fscos
góc hợp bởi và hướng của chuyển động. Đơn vị công: Joule (J)
Các trường hợp xảy ra:
+ 0o => cos = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyển động.
+ 0o < < 90o =>cos > 0 => A > 0;
Hai trường hợp này công có giá trị dương nên gọi là công phát động.
+ = 90o => cos = 0 => A = 0: lực không thực hiện công;
+ 90o < < 180o =>cos < 0 => A < 0;
+ 180o => cos = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với chuyển động.
Hai trường hợp này công có giá trị âm, nên gọi là công cản;
4. Công suất: P =
Đơn vị công suất: Watt (W)
Lưu ý: công suất trung bình còn được xác định bởi biểu thức: P = Fv
Trong đó, v là vận tốc trung bình trên của vật trên đoạn đường s mà công của lực thực hiện dịch chuyển.
DẠNG 2: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG
1. Động năng: Là dạng năng lượng của vật gắn liền với chuyển động của vật. Wđ = mv2.
Định lí về độ biến thiên của động năng (hay còn gọi là định lí động năng):
Wđ =m - m = AF với Wđ = m - m = m( -)
Lưu ý: Động năng là đại lượng vô hướng, có giá trị dương;
2. Thế năng: Là dạng năng lượng có được do tương tác.
+ Thế năng trọng trường: Wt = mgz;
Lưu ý: Trong bài toán chuyển động của vật, ta thường chọn gốc thế năng là tại mặt đất, còn trong trường hợp khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, ta thường chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Thế năng đàn hồi:
+ Định lí về độ biến thiên của thế năng: Wt = Wt1 – Wt2 = AF
Lưu ý: Thế năng là một đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm;
3. Cơ năng: Cơ năng của vật bao gồm động năng và thế năng của vật.
W = Wđ + Wt
* Cơ năng trọng trường: W = mv2 + mgz
* Cơ năng đàn hồi: W = mv2 + kl)2
Lưu ý: + Trong một hệ cô lập, động năng và thế năng có thể chuyển hoá cho nhau, nhưng năng lượng tổng cộng, tức là cơ năng, được bảo toàn. W = hằng số
+ Trong trường hợp cơ năng không được bảo toàn, phần cơ năng biến đổi là do công của ngoại lực tác dụng lên vật. W = W2 – W1 = AF
CHƯƠNG V CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI VÀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH
1. Ba định luật cơ bản của nhiệt học:
a. Định luật Boyle – Mariotte: định luật về quá trình đẳng nhiệt;
Biểu thức: pV = const; hay p1V1 = p2V2 .
b. Định luật Charles: định luật về quá trình đẳng tích:
Biểu thức: = const hay
c. Định luật Gay lussac: định luật về quá trình đẳng áp:
Biểu thức: = const hay
2. Phương trình trạng thái khí lí tưởng: (còn được gọi là phương trình Clapeyron)
= const hay
CHƯƠNG VI:CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
1/ Lí thuyết:
- Phát biểu định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
- Chứng minh nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích.
- Nêu các vd cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Anh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)