Đề cương ôn tập Vật lý 11 kỳ 1
Chia sẻ bởi Võ Thị Ngọc Lan |
Ngày 26/04/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập Vật lý 11 kỳ 1 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
A- CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. Nêu các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
2. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích.
3. Phát biểu định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
4. Nêu các nội dung chính của thuyết êlectron.
5. Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường.Viết công thức
6. Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện thế.
7. Nêu mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết đơn vị đo cường độ điện trường.
8. Nêu nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết đơn vị đo điện dung.
9. Viết được các công thức tính năng lượng điện trường, mật độ năng lượng điện trường.
B. BÀI TẬP
Yêu cầu giải được các dạng bài tập sau:
1. Tính lực điện giữa hai điện tích
2. Tính cường độ điện trường do một ,hai điện tích gây ra.
3. Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
4. Giải bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r1=2cm thì đẩy nhau một lực F1=1,6.10-4N.
a. Tính độ lớn của hai điện tích đó.
b. Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2=2,5.10-4N.
Bài 2: Hai điện tích q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9 C khi:
a. q đặt tại trung điểm O của AB.
b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
Bài 3: Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại C.
Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm.
Xác định lực tác dụng lên q3. Hệ thống đặt trong không khí.
Bài 4. Ba điện tích điểm q1= 4.10-8C q2= - 4.10-8C và q3 = 5.10-8C đặt trong không khí tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh là a=2cm. Xác định vecto lực tác dụng lên q3.
Bài 5. Quả cầu nhỏ khối lượng m=1,6g mang điện tích q1=2.10-7C được treo bằng sợi dây tơ mảnh.
Tính lực căng của dây khi m cân bằng.
Đặt phía dưới m một điện tích q2=4.10-7C, cách m một khoảng 30cm theo phương thẳng đứng. Tính lực căng của dây lúc này.
Bài 6: Hai quả cầu có cùng khối lượng m = 10g, tích điện q và treo vào hai dây mảnh, dài l = 30 cm vào cùng một điểm. Một quả cầu được giữ cố định tại vị trí cân bằng, dây treo quả cầu thứ hai lệch một góc = 600 so với phương đứng. Xác định điện tích q. Cho g = 10m/s2.
Bài 7:. Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một đoạn d trong không khí. Phải đặt điện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để q0 nằm c
A- CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. Nêu các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
2. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích.
3. Phát biểu định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
4. Nêu các nội dung chính của thuyết êlectron.
5. Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường.Viết công thức
6. Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện thế.
7. Nêu mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết đơn vị đo cường độ điện trường.
8. Nêu nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết đơn vị đo điện dung.
9. Viết được các công thức tính năng lượng điện trường, mật độ năng lượng điện trường.
B. BÀI TẬP
Yêu cầu giải được các dạng bài tập sau:
1. Tính lực điện giữa hai điện tích
2. Tính cường độ điện trường do một ,hai điện tích gây ra.
3. Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
4. Giải bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r1=2cm thì đẩy nhau một lực F1=1,6.10-4N.
a. Tính độ lớn của hai điện tích đó.
b. Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2=2,5.10-4N.
Bài 2: Hai điện tích q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9 C khi:
a. q đặt tại trung điểm O của AB.
b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
Bài 3: Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại C.
Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm.
Xác định lực tác dụng lên q3. Hệ thống đặt trong không khí.
Bài 4. Ba điện tích điểm q1= 4.10-8C q2= - 4.10-8C và q3 = 5.10-8C đặt trong không khí tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh là a=2cm. Xác định vecto lực tác dụng lên q3.
Bài 5. Quả cầu nhỏ khối lượng m=1,6g mang điện tích q1=2.10-7C được treo bằng sợi dây tơ mảnh.
Tính lực căng của dây khi m cân bằng.
Đặt phía dưới m một điện tích q2=4.10-7C, cách m một khoảng 30cm theo phương thẳng đứng. Tính lực căng của dây lúc này.
Bài 6: Hai quả cầu có cùng khối lượng m = 10g, tích điện q và treo vào hai dây mảnh, dài l = 30 cm vào cùng một điểm. Một quả cầu được giữ cố định tại vị trí cân bằng, dây treo quả cầu thứ hai lệch một góc = 600 so với phương đứng. Xác định điện tích q. Cho g = 10m/s2.
Bài 7:. Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một đoạn d trong không khí. Phải đặt điện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để q0 nằm c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)