ĐỀ CUONG ÔN TAP TV HKI
Chia sẻ bởi phan nhật nam |
Ngày 17/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CUONG ÔN TAP TV HKI thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT:
I. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt:
1.Từ là gì?
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng, VD: Bàn, ghế, tủ, sách…
- Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên, từ phức gồm có:
+ Từ ghép: Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa, VD: Bàn ghế, bánh chưng, ăn ở, mệt mỏi…
+ Từ láy: Có quan hệ láy âm giữa các tiếng với nhau, VD: ầm ầm, sạch sành sanh, trồng trọt,…
2. Sơ đồ cấu tạo từ Tiếng Việt:
II. Từ mượn:
1.Từ thuần việt: là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.
2. Từ mượn: (vay mượn hay từ ngoại lai) Là những từ của ngôn ngữ nước ngoài được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,…mà tiếng ta chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.
- Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán việt).
- Ngoài ra còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác Anh, Pháp,…
3.Cách viết các từ mượn:
+Đối với từ mượn đã được Việt hoá hoàn toàn thì viết như tiếng Việt:
+Đối với từ mượn chưa được Việt hoá thì dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.(Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a…)
3.Nguyên tắc mượn từ: Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Giữ gìn bản sắc dân tộc.Không mược từ một cách tuỳ tiện.
Mô hình:
III. Nghĩa của từ:
1.Nghĩa của từ :là nội dung mà từ biểu thị.
2. Các giải thích nghĩa của từ: 2 cách.
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị, VD: Tập quán: là thói quen của……….
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
Ví dụ: Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm;Nao núng: Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1. Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. (ví dụ: Toán học, Văn học, Vật lí học…từ có một nghĩa); chân, mắt, mũi…từ có nhiều nghĩa)
2. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Ví dụ: Mũi (mũi kim, mũi dao, mũi bút…), chân (chân trời, chân mây, chân tường, chân đê,…), mắt (mắt nứa, mắt tre, mắt na…),đầu (đầu giường, đầu đường, đầu sông,...)
V. Lỗi dùng từ:
1- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
Ví dụ:
(1) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
(2) BạnLan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp aicũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.(từ gạch chân là từ lặp nên loại bỏ để viết lại cho đúng)
=>Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
Ví dụ:
Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
Tiếng Việt có khả năng tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm đau không đi bệnh mà ở nhà cúng bái,…
Những từ gạch chân là từ lặp, nên thay bằng các từ sau: (1)tham quan, (2)mấp máy, (3)sinh động, (4)bàng quan,(5) hủ tục.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
Ví dụ:
(1) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
(2) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
(3) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của
I. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt:
1.Từ là gì?
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng, VD: Bàn, ghế, tủ, sách…
- Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên, từ phức gồm có:
+ Từ ghép: Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa, VD: Bàn ghế, bánh chưng, ăn ở, mệt mỏi…
+ Từ láy: Có quan hệ láy âm giữa các tiếng với nhau, VD: ầm ầm, sạch sành sanh, trồng trọt,…
2. Sơ đồ cấu tạo từ Tiếng Việt:
II. Từ mượn:
1.Từ thuần việt: là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.
2. Từ mượn: (vay mượn hay từ ngoại lai) Là những từ của ngôn ngữ nước ngoài được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,…mà tiếng ta chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.
- Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán việt).
- Ngoài ra còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác Anh, Pháp,…
3.Cách viết các từ mượn:
+Đối với từ mượn đã được Việt hoá hoàn toàn thì viết như tiếng Việt:
+Đối với từ mượn chưa được Việt hoá thì dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.(Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a…)
3.Nguyên tắc mượn từ: Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Giữ gìn bản sắc dân tộc.Không mược từ một cách tuỳ tiện.
Mô hình:
III. Nghĩa của từ:
1.Nghĩa của từ :là nội dung mà từ biểu thị.
2. Các giải thích nghĩa của từ: 2 cách.
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị, VD: Tập quán: là thói quen của……….
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
Ví dụ: Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm;Nao núng: Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1. Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. (ví dụ: Toán học, Văn học, Vật lí học…từ có một nghĩa); chân, mắt, mũi…từ có nhiều nghĩa)
2. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Ví dụ: Mũi (mũi kim, mũi dao, mũi bút…), chân (chân trời, chân mây, chân tường, chân đê,…), mắt (mắt nứa, mắt tre, mắt na…),đầu (đầu giường, đầu đường, đầu sông,...)
V. Lỗi dùng từ:
1- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
Ví dụ:
(1) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
(2) BạnLan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp aicũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.(từ gạch chân là từ lặp nên loại bỏ để viết lại cho đúng)
=>Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
Ví dụ:
Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
Tiếng Việt có khả năng tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm đau không đi bệnh mà ở nhà cúng bái,…
Những từ gạch chân là từ lặp, nên thay bằng các từ sau: (1)tham quan, (2)mấp máy, (3)sinh động, (4)bàng quan,(5) hủ tục.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
Ví dụ:
(1) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
(2) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
(3) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan nhật nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)