đề cương ôn tập tin học 10 học kì 1
Chia sẻ bởi Hoàng Bá Minh Công |
Ngày 27/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập tin học 10 học kì 1 thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TIN HỌC 10
CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 1. Tin học là một ngành khoa học
A. Tóm tắt lý thuyết:
1. Sự hình thành và phát triển của tin học:
Ngành Tin học hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người, được gắn liền với một công cụ lao động mới là Máy tính điện tử.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử:
Tính bền bĩ làm việc 24/24 giờ
Tốc độ xử lí nhanh
Tính chính xác cao
Lưu giữ được nhiều thông tin trong một không gian nhỏ
Giá thành hạ vì ngày càng phổ biến
Ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng
Có thể liên kết với nhau thành một mạng và tạo ra khả năng thu thập và xử lí thông tin tốt hơn.
3. Thuật ngữ “Tin học”:
Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng MTĐT để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
B. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Máy tính điện tử có thể thay thế hoàn toàn con người trong mọi lĩnh vực của đời sống.
B. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính để chia sẽ dữ liệu với nhau.
C. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian ngày càng nhỏ.
D. Máy tính "làm việc không mệt mỏi" 24/24.
Câu 2. Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành:
A. Sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.
B. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập.
C. Chế tạo máy tính.
D. Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lý thông tin.
Câu 3. Máy tính điện tử ra đời vào khoảng những năm:
A. 1880 B. 1920 C. 1970 D. 1890
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất?
A. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử.
B. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
C. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử.
D. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử.
Bài 2. Thông tin và dữ liệu
A. Tóm tắt lý thuyết:
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu:
- Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
- Dữ liệu là thông tin đã đưa vào máy tính để tính toán và xử lý.
2. Đơn vị đo lượng thông tin
- Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit (binary digital). Bit là đơn vị nhỏ nhất được lưu trữ trong máy tính để biểu diễn hai trạng thái 0 và 1 (còn gọi là mã nhị phân).
- Ngoài đơn vị bit, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte = 8 bit.
3. Các dạng thông tin:
- Có thể phân loại thông tin thành 2 loại: loại số (số nguyên, thực, ... ) và loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh, ... )
4. Mã hóa thông tin trong máy tính:
- Để máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit, cách biến đổi như vậy được gọi là một cách mã hóa thông tin.
- Để mã hóa thông tin dạng văn bản, ta chỉ cần mã hóa các kí tự. Thông thường sử dụng 2 loại bộ mã hóa: Bộ mã ASCII (sử dụng 8 bit để mã hóa) hoặc bộ mã Unicode (sử dụng 16 bit để mã hóa). Các dạng khác như hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hóa thành các dãy bit.
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:
a) Thông tin loại số:
- Hệ đếm: Máy tính thường sử dụng hệ đếm nhị phân và hệ cơ số mười sáu
- Biểu diễn số nguyên và số thực
b) Thông tin loại phi số: cũng mã hóa chúng thành các dãy bit
* Nguyên lí mã hóa nhị phân: Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,… Khi đưa vào máy tính
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TIN HỌC 10
CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 1. Tin học là một ngành khoa học
A. Tóm tắt lý thuyết:
1. Sự hình thành và phát triển của tin học:
Ngành Tin học hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người, được gắn liền với một công cụ lao động mới là Máy tính điện tử.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử:
Tính bền bĩ làm việc 24/24 giờ
Tốc độ xử lí nhanh
Tính chính xác cao
Lưu giữ được nhiều thông tin trong một không gian nhỏ
Giá thành hạ vì ngày càng phổ biến
Ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng
Có thể liên kết với nhau thành một mạng và tạo ra khả năng thu thập và xử lí thông tin tốt hơn.
3. Thuật ngữ “Tin học”:
Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng MTĐT để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
B. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Máy tính điện tử có thể thay thế hoàn toàn con người trong mọi lĩnh vực của đời sống.
B. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính để chia sẽ dữ liệu với nhau.
C. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian ngày càng nhỏ.
D. Máy tính "làm việc không mệt mỏi" 24/24.
Câu 2. Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành:
A. Sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.
B. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập.
C. Chế tạo máy tính.
D. Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lý thông tin.
Câu 3. Máy tính điện tử ra đời vào khoảng những năm:
A. 1880 B. 1920 C. 1970 D. 1890
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất?
A. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử.
B. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
C. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử.
D. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử.
Bài 2. Thông tin và dữ liệu
A. Tóm tắt lý thuyết:
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu:
- Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
- Dữ liệu là thông tin đã đưa vào máy tính để tính toán và xử lý.
2. Đơn vị đo lượng thông tin
- Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit (binary digital). Bit là đơn vị nhỏ nhất được lưu trữ trong máy tính để biểu diễn hai trạng thái 0 và 1 (còn gọi là mã nhị phân).
- Ngoài đơn vị bit, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte = 8 bit.
3. Các dạng thông tin:
- Có thể phân loại thông tin thành 2 loại: loại số (số nguyên, thực, ... ) và loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh, ... )
4. Mã hóa thông tin trong máy tính:
- Để máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit, cách biến đổi như vậy được gọi là một cách mã hóa thông tin.
- Để mã hóa thông tin dạng văn bản, ta chỉ cần mã hóa các kí tự. Thông thường sử dụng 2 loại bộ mã hóa: Bộ mã ASCII (sử dụng 8 bit để mã hóa) hoặc bộ mã Unicode (sử dụng 16 bit để mã hóa). Các dạng khác như hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hóa thành các dãy bit.
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:
a) Thông tin loại số:
- Hệ đếm: Máy tính thường sử dụng hệ đếm nhị phân và hệ cơ số mười sáu
- Biểu diễn số nguyên và số thực
b) Thông tin loại phi số: cũng mã hóa chúng thành các dãy bit
* Nguyên lí mã hóa nhị phân: Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,… Khi đưa vào máy tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Bá Minh Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)