Đề cương ôn tập tin 11
Chia sẻ bởi Võ Hà |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập tin 11 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
*
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ 2
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: TIN HỌC 11
A.Hình Thức: Vừa trắc nghiệm và tự luận (phần lập trình)
B.Nội Dung:
I. Lý thuyết:
1. Bài 11: Kiểu mảng(mảng một chiều)
- Khái niệm và cách khai báo.
- Một số bài tập ví dụ, bài tập thực hành về mảng một chiều.
2. Bài 12: Kiểu xâu:
- Khái niệm, khai báo và các thao tác xử lí xâu.
- Một số bài tập ví dụ, bài tập thực hành về xâu.
3. Bài Bài 14 +15: Kiểu dữ liệu và Thao tác với tệp:
- Khai báo biến tệp và các thao tác với tệp(gắn biến tệp, mở tệp, đọc/ghi dữ liệu)
- Một số bài tập thao tác với tệp(đọc dữ liệu từ tệp, ghi dữ liệu ra tệp).
4. Bài 17: Chương trình con và phân loại chương trình con
- Khái niệm chương trình con.
- Phân loại và cấu trúc chương trình con: khái niệm hàm và thủ tục.
5. Bài 18: Cách viết và sử dụng chương trình con:
- Cách viết và sử dụng thủ tục: cấu trúc của thủ tục.
- Cách viết và sử dụng hàm: cấu trúc của hàm.
II. Lập Trình: Sử dụng toàn bộ kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 16, trọng tâm nhất là nội dung các bài: 11, 15,17 để giải quyết các dạng bài toán như:
- Viết được chương trình rút gọn phân số, sử dụng chương trình con hàm
- Viết chương trình tính diện tích hình vuông,Cạnh a nhập từ bàn phím, sử dụng chương trình con hàm
- Viết chương trình tính diện tích hình tròn,BK R nhập từ bàn phím, sử dụng chương trình con hàm
- Viết chương trình tính diện tích hình tam giác, a,h nhập từ bàn phím, sử dụng chương trình con hàm
(Học sinh làm trước để tuần này ôn tập)
* Chú ý: Học sinh phải viết đúng cú pháp của ngôn ngữ lập trình Pascal khi viết chương trình.
Mảng A gồm N = 7 phần tử: 1 2 3 4 5 6 7. Các lệnh sau:
T := 0;
For i := 1 to N do T := T + A[i];
cho kết quả là:
T = 28
T = 20
T = 7
T = 0
Cho mảng A gồm N = 5 phần tử: 4 8 3 6 5 và đoạn chương trình:
S : = 0;
For i := 1 to N do
If A[i] mod 3 = 0 then S := S + A[i];
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì S có giá trị là bao nhiêu?
S = 18
S = 9
S = 0
S = 26
Mảng A gồm N = 7 phần tử: 1 2 3 4 5 6 7. Các lệnh sau:
T := 0;
For i := 1 to N do T := T + A[i];
Sẽ cho kết quả là:
T = 0
T = 7
T = 20
T = 28
Cho mảng một chiều A gồm n phần tử, muốn xuất giá trị của mảng A ra màn hình ta dùng lệnh nào?
For i := 1 to n do read(A[i]:5);
For i := 1 to n do write(A[i]:5);
For i := 1 to n do write(A(i):5);
write(A[i]:5);
Cho mảng A gồm N = 4 phần tử: 7 8 4 6 và đoạn chương trình:
j : = 1;
For i := 2 to N do
If A[i] > A[ j ] then j := i;
Write(`Chi so: `, j , ` Gia tri: ` , A[ j ]);
Sau khi thực hiện đoạn chương trình kết quả xuất ra màn hình là:
Chi so: 1 Gia tri: 7
Chi so: 2 Gia tri: 4
Chi so: 2 Gia tri: 8
Chi so: 3 Gia tri: 4
=> Tìm vị trí(chỉ số) có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất
Cách khai báo trực tiếp kiểu dữ liệu mảng một chiều:
Var:array[kiểu chỉ số] of ;
Var:string[kiểu chỉ số] of ;
Var:Array[độ dài lớn nhất];
Var = array[kiểu chỉ số] of ;
Cho mảng một chiều A gồm N phần tử
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ 2
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: TIN HỌC 11
A.Hình Thức: Vừa trắc nghiệm và tự luận (phần lập trình)
B.Nội Dung:
I. Lý thuyết:
1. Bài 11: Kiểu mảng(mảng một chiều)
- Khái niệm và cách khai báo.
- Một số bài tập ví dụ, bài tập thực hành về mảng một chiều.
2. Bài 12: Kiểu xâu:
- Khái niệm, khai báo và các thao tác xử lí xâu.
- Một số bài tập ví dụ, bài tập thực hành về xâu.
3. Bài Bài 14 +15: Kiểu dữ liệu và Thao tác với tệp:
- Khai báo biến tệp và các thao tác với tệp(gắn biến tệp, mở tệp, đọc/ghi dữ liệu)
- Một số bài tập thao tác với tệp(đọc dữ liệu từ tệp, ghi dữ liệu ra tệp).
4. Bài 17: Chương trình con và phân loại chương trình con
- Khái niệm chương trình con.
- Phân loại và cấu trúc chương trình con: khái niệm hàm và thủ tục.
5. Bài 18: Cách viết và sử dụng chương trình con:
- Cách viết và sử dụng thủ tục: cấu trúc của thủ tục.
- Cách viết và sử dụng hàm: cấu trúc của hàm.
II. Lập Trình: Sử dụng toàn bộ kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 16, trọng tâm nhất là nội dung các bài: 11, 15,17 để giải quyết các dạng bài toán như:
- Viết được chương trình rút gọn phân số, sử dụng chương trình con hàm
- Viết chương trình tính diện tích hình vuông,Cạnh a nhập từ bàn phím, sử dụng chương trình con hàm
- Viết chương trình tính diện tích hình tròn,BK R nhập từ bàn phím, sử dụng chương trình con hàm
- Viết chương trình tính diện tích hình tam giác, a,h nhập từ bàn phím, sử dụng chương trình con hàm
(Học sinh làm trước để tuần này ôn tập)
* Chú ý: Học sinh phải viết đúng cú pháp của ngôn ngữ lập trình Pascal khi viết chương trình.
Mảng A gồm N = 7 phần tử: 1 2 3 4 5 6 7. Các lệnh sau:
T := 0;
For i := 1 to N do T := T + A[i];
cho kết quả là:
T = 28
T = 20
T = 7
T = 0
Cho mảng A gồm N = 5 phần tử: 4 8 3 6 5 và đoạn chương trình:
S : = 0;
For i := 1 to N do
If A[i] mod 3 = 0 then S := S + A[i];
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì S có giá trị là bao nhiêu?
S = 18
S = 9
S = 0
S = 26
Mảng A gồm N = 7 phần tử: 1 2 3 4 5 6 7. Các lệnh sau:
T := 0;
For i := 1 to N do T := T + A[i];
Sẽ cho kết quả là:
T = 0
T = 7
T = 20
T = 28
Cho mảng một chiều A gồm n phần tử, muốn xuất giá trị của mảng A ra màn hình ta dùng lệnh nào?
For i := 1 to n do read(A[i]:5);
For i := 1 to n do write(A[i]:5);
For i := 1 to n do write(A(i):5);
write(A[i]:5);
Cho mảng A gồm N = 4 phần tử: 7 8 4 6 và đoạn chương trình:
j : = 1;
For i := 2 to N do
If A[i] > A[ j ] then j := i;
Write(`Chi so: `, j , ` Gia tri: ` , A[ j ]);
Sau khi thực hiện đoạn chương trình kết quả xuất ra màn hình là:
Chi so: 1 Gia tri: 7
Chi so: 2 Gia tri: 4
Chi so: 2 Gia tri: 8
Chi so: 3 Gia tri: 4
=> Tìm vị trí(chỉ số) có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất
Cách khai báo trực tiếp kiểu dữ liệu mảng một chiều:
Var
Var
Var
Var
Cho mảng một chiều A gồm N phần tử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)