ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II.sử
Chia sẻ bởi Nguyễn Thạch Hãn |
Ngày 16/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II.sử thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II- NĂM HỌC: 2013-2014
MÔN: LỊCH SỬ 7
Câu 1: Những chiến thắng tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn( 1418-1427)
Năm 1424: Giải phóng Nghệ An.
Năm 1425: Giải phóng Tân Bình- Thuận Hoá.
Cuối năm 1426: Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động.
Năm 1427: Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang.
Câu 2: Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân trong những năm 1418-1423?
- Nghĩa quân chiến đấu với tinh thần dũng cảm, bất khuất, hi sinh, vượt gian khổ.
- Đường lối đúng đắn của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi.
Câu 3: Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi?
Vì: Nghĩa quân có tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh và vượt gian khổ, mặc dù quân Minh mạnh hơn ta nhưng không thể tiêu diệt được nghĩa quân mà chúng buộc phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi để thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 4: Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426?
Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân nhiều tỉnh ủng hộ về mọi mặt:
- Tháng 2 năm 1425, Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi( Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến đón và khao quân.
- Mỗi châu, huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nô nức xin gia nhập nghĩa quân.
- Nhiều tấm gương yêu nước, đánh giặc bằng nghề nghiệp của mình xuất hiện như:
+ Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu( Ý Yên- Nam Định) bán rượu thịt ở thành Cổ Lộng, lừa cho giặc ăn uống no say, rồi bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông Đáy.
+ Cô gái người làng Đào Dặng( Hưng Yên) xin đẹp, hát hay thường được mời đến hát mua vui cho giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông.
Câu 5: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn( 1418-1427)?
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do lòng yêu nước, quyết tâm giành độc lập cho đất nước.
- Do sự đoàn kết và ủng hộ của nhân dân.
- Nhờ đường lối, chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Kết thúc hai mươi năm đô hộ của nhà Minh.
- Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc- Thời Lê Sơ.
Câu 6: Những sự kiện của thời Lê Sơ:
- Chế độ “ Quân điền” chính thức ra đời ở nước ta vào thời Lê Sơ.
- Thời vua Lê Thánh Tông chia lại cả nước thành mười ba đạo thừa tuyên.
- Luật Hồng Đức được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông.
- Thời Lê Sơ, triều đình có sáu bộ( Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công) đứng đầu là Thượng thư, và một số cơ quan chuyên môn( Hàn lâm viện: Soạn thảo công văn, Quốc sử viện: viết sử, Ngự sử đài: Can gián vua và triều thần, Thẩm hình viện: Xét xử kiện cáo), Cục bách tác: Cơ quan quản lí các xưởng thủ công nhà ( Nhà) nước.
- Các danh nhân văn hoá xuất sắc của Đại Việt ở thế kỉ XV gồm: Nguyễn Trãi, Vua Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh.
Câu 7: Trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?
Sau khi đánh đuổi quân Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt và tổ chức bộ máy chính quyền:
* Ở trung ương:
- Vua đứng đầu và nắm mọi quyền hành.
- Giúp việc vua có các quan đại thần.
- Triều đình có sáu bộ và một số cơ quan chuyên môn.
* Ở địa phương:
- Vua Lê Thánh Tông chia cả nước thành mười ba đạo thừa tuyên.
- Dưới đạo có phủ, châu, huyện và xã.
Câu 8: Em thử trình bày vài nét về những đóng góp của vua
MÔN: LỊCH SỬ 7
Câu 1: Những chiến thắng tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn( 1418-1427)
Năm 1424: Giải phóng Nghệ An.
Năm 1425: Giải phóng Tân Bình- Thuận Hoá.
Cuối năm 1426: Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động.
Năm 1427: Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang.
Câu 2: Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân trong những năm 1418-1423?
- Nghĩa quân chiến đấu với tinh thần dũng cảm, bất khuất, hi sinh, vượt gian khổ.
- Đường lối đúng đắn của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi.
Câu 3: Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi?
Vì: Nghĩa quân có tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh và vượt gian khổ, mặc dù quân Minh mạnh hơn ta nhưng không thể tiêu diệt được nghĩa quân mà chúng buộc phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi để thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 4: Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426?
Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân nhiều tỉnh ủng hộ về mọi mặt:
- Tháng 2 năm 1425, Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi( Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến đón và khao quân.
- Mỗi châu, huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nô nức xin gia nhập nghĩa quân.
- Nhiều tấm gương yêu nước, đánh giặc bằng nghề nghiệp của mình xuất hiện như:
+ Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu( Ý Yên- Nam Định) bán rượu thịt ở thành Cổ Lộng, lừa cho giặc ăn uống no say, rồi bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông Đáy.
+ Cô gái người làng Đào Dặng( Hưng Yên) xin đẹp, hát hay thường được mời đến hát mua vui cho giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông.
Câu 5: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn( 1418-1427)?
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do lòng yêu nước, quyết tâm giành độc lập cho đất nước.
- Do sự đoàn kết và ủng hộ của nhân dân.
- Nhờ đường lối, chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Kết thúc hai mươi năm đô hộ của nhà Minh.
- Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc- Thời Lê Sơ.
Câu 6: Những sự kiện của thời Lê Sơ:
- Chế độ “ Quân điền” chính thức ra đời ở nước ta vào thời Lê Sơ.
- Thời vua Lê Thánh Tông chia lại cả nước thành mười ba đạo thừa tuyên.
- Luật Hồng Đức được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông.
- Thời Lê Sơ, triều đình có sáu bộ( Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công) đứng đầu là Thượng thư, và một số cơ quan chuyên môn( Hàn lâm viện: Soạn thảo công văn, Quốc sử viện: viết sử, Ngự sử đài: Can gián vua và triều thần, Thẩm hình viện: Xét xử kiện cáo), Cục bách tác: Cơ quan quản lí các xưởng thủ công nhà ( Nhà) nước.
- Các danh nhân văn hoá xuất sắc của Đại Việt ở thế kỉ XV gồm: Nguyễn Trãi, Vua Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh.
Câu 7: Trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?
Sau khi đánh đuổi quân Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt và tổ chức bộ máy chính quyền:
* Ở trung ương:
- Vua đứng đầu và nắm mọi quyền hành.
- Giúp việc vua có các quan đại thần.
- Triều đình có sáu bộ và một số cơ quan chuyên môn.
* Ở địa phương:
- Vua Lê Thánh Tông chia cả nước thành mười ba đạo thừa tuyên.
- Dưới đạo có phủ, châu, huyện và xã.
Câu 8: Em thử trình bày vài nét về những đóng góp của vua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thạch Hãn
Dung lượng: 69,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)