De cuong on tap sinh lop 7 nam 2013-2014

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền | Ngày 16/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap sinh lop 7 nam 2013-2014 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 7 KHÌ I
I.Câu hỏi trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống là đặc điểm của ngành nào sau đây:
a.Ngành ruột khoang. b.Ngành động vật nguyên sinh. c. Ngành giun dẹp.
Câu 2: Để phòng bệnh sốt rét, em phải thực hiện:
a. Giữ vệ sinh ăn uống b.Không cho muỗi tiếp xúc với người. c.Vệ sinh thân thể.
Câu 3: Trùng giày đại diện cho ngành ĐVNS có cách di chuyển bằng:
a. Chân giả b. Roi bơi c. lông bơi
Câu 4: Cơ thể có 2 lớp tế bào, có tế bào gai tấn công và tự vệ là đặc điểm các loài thuộc ngành:
a. Chân khớp b. Ruột khoang c. Thân mềm
Câu 5: Tìm nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang:
a.Giun đất, đỉa, rươi. b.Giun đũa, giun kim, sán lá máu. c. Sứa, thủy tức, hải quỳ.
Câu 6: Ngành ruột khoang có vai trò lớn về:
a.làm thực phẩm. b.Làm cảnh quan đẹp. c. Cảnh quan đẹp và có vai trò sinh thái
Câu 7:Tìm nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp:
a.San hô, hải quỳ, thủy tức. b. Trùng roi, trùng dày, giun đũa. c. Sán lá gan,sán lá máu.
. Câu 8: Bệnh sán lá máu ở người lây truyền bằng con đường nào?
a. Qua con đường ăn uống. b. Qua da. c. Qua hô hấp.
Câu 9: Loài nào sau đây làm cho đất màu mỡ, tơi xốp:
a. Giun đất. b.Đỉa. c. Rươi.
Câu 10: Cơ thể phân đốt, có thể xoang là đặc điểm các loài nào?
a. Giun đũa b. Sán dây c. Giun đất
Câu 11: Những loài nào trong ngành thân mềm có vai trò làm sạch môi trường nước?
a. Các loài 2 mảnh vỏ. b. Các loài ốc c.Tất cả các loài trai, ốc, mực.
Câu 12: Trong ngành chân khớp, lớp động vật nào có giá trị thực phẩm lớn nhất:
a. Lớp giáp xác b. Lớp hình nhện c. Lớp sâu bọ
Câu 13: Mọt ẩm xếp chung lớp với loài nào sau đây:
a. Bọ hung b. Mọt hại gỗ c. Tôm
Câu 14: Phần đầu ngực có 4 đôi chân bò là đặc điểm của:
a. Châu chấu b. Tôm c. Nhện
Câu 15: Loài nào sau đây cơ thể chia làm 3 phần riêng biệt: Đầu , ngực, bụng. Phần ngực có 3 đôi chân:
a. Chuồn chuồn b. Bọ cạp c.Cua
Câu 16: Các đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm:
a.Thân mềm, không phân đốt, khoang áo phát triển
b.Thân mềm, phân đốt. c. Thân mềm, có vỏ.
Câu 17: Các loài trong ngành thân mềm có 1 mảnh vỏ xoắn là:
a. Trai, sò, ốc sên, ốc vặn, hến.
b. Trai sông, hến, ngao, sò. c. Mực, bạch tuộc, trai sông.
Câu 18: Cấu tạo ngoài của mực là:
a. Tua dài, tua ngắn, 2 mảnh vỏ.
b. Tua dài, 1 mảnh vỏ xoắn,áo, mắt. c. Tua dài, tua ngắn, vây bơi, áo, mắt
Câu 19: Lối sống của trai sông:
a. Vùi lấp. b. Bò chậm chạp. c. Bơi nhanh
Câu 20: Vỏ các loài thân mềm dùng để:
a. Làm thực phẩm. b. Làm nguyên liệu để trang trí.
c. Làm thức ăn cho động vật khác.
Câu 21: Tôm giữ và xử lý mồi bằng:
a.Càng b. Chân hàm c. Chân bơi.
Câu 22: Thức ăn của tôm:
a. Thực vật b. Động vật c. Cả thực vật, động vật, mồi sống lẫn mồi chết.
Câu 23: Phần bụng của cua đồng:
a. Tiêu giảm, còn phần nhỏ gọi là yếm.
b. Phát triển, có chân bơi c. Không có.
Câu 24: Giun sán kí sinh ở người gây hại:
a. Gây đau vùng kí sinh b. Gây đau và mất chất dinh dưỡng
c. Gây đau, làm mất chất dinh dưỡng, nhiễm trùng, giảm sức khoẻ.
Câu 25:.Mọt gỗ phát triển biến thái qua các giai đoạn:
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: 118,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)