Đề cương ôn tập sinh học 11
Chia sẻ bởi phạm thị mai anh |
Ngày 30/04/2019 |
224
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập sinh học 11 thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Bài 1: Trao đổi nước ở thực vật
I. Vai trò nước và nhu cầu nước đối với thực vật.
Các dạng nước trong cây và vai trò của nó : 2 dạng
Đặc điểm
Vai trò
Nước tự do
là dạng nước chứa trong các TP của tế bào, trong các khoảng gian bào, trong các mạch dẫn
Làm dung môi, điều hòa nhiệt, tham gia vào một số quá trình TĐC, đảm bảo độ nhớt cảu CNS, giúp cho qúa trình TĐC binh thường.
Nước liên kết
: là dạng nước bị các PT tích điện hút bởi 1 lực nhất định hoặc các liên kết hóa học ở các thành phần .
Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong CNS của tế bào.
Nhu cầu nước đối với thực vật
Cây cần một lượng nước rất lớn trong suốt đời sống cuả nó.
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ.
Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước
Rễ phát triển mạnh về số lượng, kích thước và diện tích.
Rễ có khả năng đâm sâu và lan rộng.
Trên rễ có nhiều miền hút với hàng trăm lông hút.
Cấu tạo tế bào lông hút:
+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
+ Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
Vì vậy các dạng nước tự do và nước liên kết không chặt có trong đất được lông hút hấp thụ dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút và dung dịch đất.
Con đường hấp thụ nước ở rễ:
Con đường qua thành tế bào – gian bào : nhanh, không được chọn lọc.
Con đường qua chất nguyên sinh – không bào : chậm hơn, được chọn lọc.
Cơ chế dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên than
Cơ chế thẩm thấu: nước đi từ nới có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao (từ thế nước cao đến thế nước thấp).
Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy gọi là áp suất rễ.
III. Quá trình vận chuyển nước ở thân
Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân : Vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá
Con đường vận chuyển nước ở thân:
Nước và muối khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ (xilem).
Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ theo mạch rây (phlôem).
3. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước trong thân
- Lực hút cuả lá (do quá trình thoát hơi nước)
- Lực đẩy cuả rễ (do quá trình hấp thụ nước)
- Lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục).
* So sánh mạch gỗ và mạch rây:
Mạch gỗ
Mạch rây
Cấu tạo
- Là những tế bào chết.
- Thành tế bào chứa lignin.
- Các tế bào nối với nhau thành những ống dài từ rễ đến lá, giữa chúng là những lỗ nhỏ.
- Là những tế bào sống.
- Thành tế bào chứa ít lignin
- Các ống rây nối đầu với nhau thành những ống dài đi từ lá xuống rễ.
Thành phần dịch
Nước, muối khoáng và các chất được tổng hợp ở rễ.
Là các sản phẩm được đồng hóa ở lá: saccarozơ, axit amin…; một số ion khoáng được sử dụng lại.
Động lực
Là sự phối hợp của 3 lực:
- Áp suất rễ.
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
- Lực hút giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch.
Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
IV.Thoát hơi nước ở lá:
Ý nghĩa của sự thoát hơi nước :
Tạo lực hút nước
Điều hòa nhiệt độ cho cây
Tạo điều kiện cho CO2 từ không khí vào lá thực hiện chức năng QH.
Con đường thoát hơi nước ở lá :
Con đường qua khí khổng có đặc điểm :
+ Vận tốc lớn
+ Được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng.
Con đường qua bề mặt lá – qua cutin :
+ Vận tốc nhỏ, thoát hơi nước ít
+ Không được điều chỉnh
Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước :
a. Các phản ứng đóng mở khí khổng:
+ Phản ứng mở quang chủ động
+ Phản ứng đóng thủy chủ động .
b. Nguyên nhân :
+ Ánh sáng là nguyên nhân gây ra sự đóng mở khí khổng .
+ Khí khổng mở chủ động ngoài ánh sáng
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Bài 1: Trao đổi nước ở thực vật
I. Vai trò nước và nhu cầu nước đối với thực vật.
Các dạng nước trong cây và vai trò của nó : 2 dạng
Đặc điểm
Vai trò
Nước tự do
là dạng nước chứa trong các TP của tế bào, trong các khoảng gian bào, trong các mạch dẫn
Làm dung môi, điều hòa nhiệt, tham gia vào một số quá trình TĐC, đảm bảo độ nhớt cảu CNS, giúp cho qúa trình TĐC binh thường.
Nước liên kết
: là dạng nước bị các PT tích điện hút bởi 1 lực nhất định hoặc các liên kết hóa học ở các thành phần .
Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong CNS của tế bào.
Nhu cầu nước đối với thực vật
Cây cần một lượng nước rất lớn trong suốt đời sống cuả nó.
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ.
Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước
Rễ phát triển mạnh về số lượng, kích thước và diện tích.
Rễ có khả năng đâm sâu và lan rộng.
Trên rễ có nhiều miền hút với hàng trăm lông hút.
Cấu tạo tế bào lông hút:
+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
+ Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
Vì vậy các dạng nước tự do và nước liên kết không chặt có trong đất được lông hút hấp thụ dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút và dung dịch đất.
Con đường hấp thụ nước ở rễ:
Con đường qua thành tế bào – gian bào : nhanh, không được chọn lọc.
Con đường qua chất nguyên sinh – không bào : chậm hơn, được chọn lọc.
Cơ chế dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên than
Cơ chế thẩm thấu: nước đi từ nới có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao (từ thế nước cao đến thế nước thấp).
Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy gọi là áp suất rễ.
III. Quá trình vận chuyển nước ở thân
Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân : Vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá
Con đường vận chuyển nước ở thân:
Nước và muối khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ (xilem).
Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ theo mạch rây (phlôem).
3. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước trong thân
- Lực hút cuả lá (do quá trình thoát hơi nước)
- Lực đẩy cuả rễ (do quá trình hấp thụ nước)
- Lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục).
* So sánh mạch gỗ và mạch rây:
Mạch gỗ
Mạch rây
Cấu tạo
- Là những tế bào chết.
- Thành tế bào chứa lignin.
- Các tế bào nối với nhau thành những ống dài từ rễ đến lá, giữa chúng là những lỗ nhỏ.
- Là những tế bào sống.
- Thành tế bào chứa ít lignin
- Các ống rây nối đầu với nhau thành những ống dài đi từ lá xuống rễ.
Thành phần dịch
Nước, muối khoáng và các chất được tổng hợp ở rễ.
Là các sản phẩm được đồng hóa ở lá: saccarozơ, axit amin…; một số ion khoáng được sử dụng lại.
Động lực
Là sự phối hợp của 3 lực:
- Áp suất rễ.
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
- Lực hút giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch.
Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
IV.Thoát hơi nước ở lá:
Ý nghĩa của sự thoát hơi nước :
Tạo lực hút nước
Điều hòa nhiệt độ cho cây
Tạo điều kiện cho CO2 từ không khí vào lá thực hiện chức năng QH.
Con đường thoát hơi nước ở lá :
Con đường qua khí khổng có đặc điểm :
+ Vận tốc lớn
+ Được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng.
Con đường qua bề mặt lá – qua cutin :
+ Vận tốc nhỏ, thoát hơi nước ít
+ Không được điều chỉnh
Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước :
a. Các phản ứng đóng mở khí khổng:
+ Phản ứng mở quang chủ động
+ Phản ứng đóng thủy chủ động .
b. Nguyên nhân :
+ Ánh sáng là nguyên nhân gây ra sự đóng mở khí khổng .
+ Khí khổng mở chủ động ngoài ánh sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị mai anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)