Đề cương ôn tập sinh 6 kỳ I (có đáp án & thực hành)
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Hải |
Ngày 18/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập sinh 6 kỳ I (có đáp án & thực hành) thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – SINH HỌC 6
Năm học 2010/2011
PHẦN LÝ THUYẾT
1 MỞ ĐẦU:
Đặc điểm của cơ thể sống :
Đặc điểm cơ thể sống là trao đổi chất với môi trường ( lấy chất cần thiết, thảy những chất không cần thiết) thì cơ thể mới tồn tại; Có sự lớn lên, sinh sản và cảm ứng với môi trường.
Các loại cơ quan chính của thực vật có hoa :
Thực vật có hoa gồm 2 loại cơ quan :
- Cơ quan sinh dưỡng : rễ, Thân, Lá : Chức năng nuôi dưỡng cây.
- Cơ quan sinh sản : Hoa, quả, hạt : Chức năng sinh sản duy trì và phát triển nòi giống.
Các nhóm sinh vật chính trong tự nhiên :
Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng phong phú, bao gồm những nhóm sinh vật sau:
Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động vật….
Nhiệm vụ của thực vật học :
- Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo,
- Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của thực vật,
- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng nhằm phục vụ ĐS con người .
Cấu tạo tế bào thực vật gồm 3 phần chính : Màng tế bào, chất tế bào, nhân
Ngoài ra, còn có : không bào ,Vách tế bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá)
RỄ :
Các miền của rễ :
Rễ có 4 miền
- Miền trưởng thành ( gồm các bó mạch ) có chức năng dẫn truyền
- Miền hút ( có các lông hút ) hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng ( có các tế bào có khả năng phân chia ) làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
Cấu tạo miền hút của rễ :
- Các bộ phận của miền hút : gồm vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ, trụ giữa gồm bó mạch và ruột
- Lớp biều bì: Bảo vệ các bộ phân bên trong rễ
- Lông hút : Hút nước và muối khoáng hoà tan
- Thịt vỏ : Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
- Mạch rây : Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây
- Mạch gỗ : Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
- Ruột : Chứa chất dự trữ
Rễ biến dạng :
Rễ củ chứa chất dự trữ cho cây. Ví dụ : khoai mì, khoai lang
Rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên. Ví dụ : trầu không, tiêu
Rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí. Ví dụ : bụt mọc, cây bần, cây mắm
Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ. Ví dụ : tầm gửi, dây tơ hồng.
* Vì sao cây rễ củ phải thu hoạch trước khi cây ra hoa :
- vì rễ củ là nơi cây dự trữ chất dinh dưỡng nuôi hoa và quả, khi cây ra hoa chất dinh dưỡng sẽ đem nuôi hoa quả. Lúc đó củ không còn chất dinh dưỡng. Nên ta phải thu hoạch trước khi cây ra hoa.
3. THÂN
Cấu tạo trong của thân non.
Thân non gồm hai bộ phận là vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ, trụ giữa gồm bó mạch và ruột
Mỗi bộ phận có chức năng như sau :
Biểu bì : Bảo vệ các bộ phận bên trong của thân non
Thịt vỏ : Dự trữ chất dinh dưỡng, tham gia quang hợp ( có khả năng chế tạo chất hữu cơ )
Mạch rây : Vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi nuôi các bộ phận khác của cây.
Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá và các bộ phận khác của cây.
Ruột : Chứa chất dự trữ
Các loại thân:
-Thân đứng :
+ Thân gỗ : cứng, cao, có cành. Ví dụ: cây đa, cây mít, cây cà phê …
+ Thân cột : cứng, cao, không cành. Ví dụ : cây dừa, cây cau, cây cọ …
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Ví dụ: cây lúa, cây ngô, cây sả …
-Thân leo : Leo bằng nhiều cách :
+ Leo bằng thân quấn. Ví dụ : mùng tơi, đậu leo
+ Leo bằng tua cuốn. Ví dụ : đậu Hà Lan, mướp hương
-Thân bò : mềm yếu, bò lan sát đất. Ví dụ : khoai lang, rau má, thài lài …
4. LÁ :
a/Quang hợp
- Khái niệm quang hợp : Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả
Năm học 2010/2011
PHẦN LÝ THUYẾT
1 MỞ ĐẦU:
Đặc điểm của cơ thể sống :
Đặc điểm cơ thể sống là trao đổi chất với môi trường ( lấy chất cần thiết, thảy những chất không cần thiết) thì cơ thể mới tồn tại; Có sự lớn lên, sinh sản và cảm ứng với môi trường.
Các loại cơ quan chính của thực vật có hoa :
Thực vật có hoa gồm 2 loại cơ quan :
- Cơ quan sinh dưỡng : rễ, Thân, Lá : Chức năng nuôi dưỡng cây.
- Cơ quan sinh sản : Hoa, quả, hạt : Chức năng sinh sản duy trì và phát triển nòi giống.
Các nhóm sinh vật chính trong tự nhiên :
Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng phong phú, bao gồm những nhóm sinh vật sau:
Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động vật….
Nhiệm vụ của thực vật học :
- Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo,
- Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của thực vật,
- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng nhằm phục vụ ĐS con người .
Cấu tạo tế bào thực vật gồm 3 phần chính : Màng tế bào, chất tế bào, nhân
Ngoài ra, còn có : không bào ,Vách tế bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá)
RỄ :
Các miền của rễ :
Rễ có 4 miền
- Miền trưởng thành ( gồm các bó mạch ) có chức năng dẫn truyền
- Miền hút ( có các lông hút ) hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng ( có các tế bào có khả năng phân chia ) làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
Cấu tạo miền hút của rễ :
- Các bộ phận của miền hút : gồm vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ, trụ giữa gồm bó mạch và ruột
- Lớp biều bì: Bảo vệ các bộ phân bên trong rễ
- Lông hút : Hút nước và muối khoáng hoà tan
- Thịt vỏ : Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
- Mạch rây : Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây
- Mạch gỗ : Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
- Ruột : Chứa chất dự trữ
Rễ biến dạng :
Rễ củ chứa chất dự trữ cho cây. Ví dụ : khoai mì, khoai lang
Rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên. Ví dụ : trầu không, tiêu
Rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí. Ví dụ : bụt mọc, cây bần, cây mắm
Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ. Ví dụ : tầm gửi, dây tơ hồng.
* Vì sao cây rễ củ phải thu hoạch trước khi cây ra hoa :
- vì rễ củ là nơi cây dự trữ chất dinh dưỡng nuôi hoa và quả, khi cây ra hoa chất dinh dưỡng sẽ đem nuôi hoa quả. Lúc đó củ không còn chất dinh dưỡng. Nên ta phải thu hoạch trước khi cây ra hoa.
3. THÂN
Cấu tạo trong của thân non.
Thân non gồm hai bộ phận là vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ, trụ giữa gồm bó mạch và ruột
Mỗi bộ phận có chức năng như sau :
Biểu bì : Bảo vệ các bộ phận bên trong của thân non
Thịt vỏ : Dự trữ chất dinh dưỡng, tham gia quang hợp ( có khả năng chế tạo chất hữu cơ )
Mạch rây : Vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi nuôi các bộ phận khác của cây.
Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá và các bộ phận khác của cây.
Ruột : Chứa chất dự trữ
Các loại thân:
-Thân đứng :
+ Thân gỗ : cứng, cao, có cành. Ví dụ: cây đa, cây mít, cây cà phê …
+ Thân cột : cứng, cao, không cành. Ví dụ : cây dừa, cây cau, cây cọ …
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Ví dụ: cây lúa, cây ngô, cây sả …
-Thân leo : Leo bằng nhiều cách :
+ Leo bằng thân quấn. Ví dụ : mùng tơi, đậu leo
+ Leo bằng tua cuốn. Ví dụ : đậu Hà Lan, mướp hương
-Thân bò : mềm yếu, bò lan sát đất. Ví dụ : khoai lang, rau má, thài lài …
4. LÁ :
a/Quang hợp
- Khái niệm quang hợp : Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)