đề cương ôn tập sinh 11 học kì 1 congkv2
Chia sẻ bởi Bùi Công |
Ngày 26/04/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập sinh 11 học kì 1 congkv2 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 11
Câu 1: nêu đặc điểm thoát hơi nước qua khí khổng, qua cutin
Bài làm:
a. Con đường qua khí khổng có đặc điểm :
+ Vận tốc lớn
+ Được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng.
b. Con đường qua bề mặt lá– qua cutin :
+ Vận tốc nhỏ, thoát hơi nước ít
+ Không được điều chỉnh
Câu 2: Hãy nêu các sắc tố tham gia quang hợp của cây xanh?sắc tố nào có chức năng bảo vệ diệp lục?
Bài làm:
a.Các nhóm sắc tố
- Nhóm sắc tố chính:
+ Diệp lục a:C55H72O5N4Mg
+ Diệp lục b: C55H70N4Mg
- Nhóm sắc tố phụ:
+ Caroten : C40H56
+ Xantôphyl : C40H56On
b.sắc tố nào có chức năng bảo vệ diệp lục là:
carôtenôit có chức năng bảo vệ bộ máy quang hợp và tế bào khỏi bị nắng cháy khi cường độ ánh sáng quá cao.
Câu 3: phân biệt hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí
Bài làm:
+ Hô hấp hiếu khí: - nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ). - điều kiện môi trường: cần 02. - chất nhận điện tử: 02 phân tử. - năng lương sinh ra: nhiều ATP. - sản phẩm cuối cùng: C02 và H20 cùng với năng lượng ATP. + Hô hấp kị khí: - nơi xảy ra: màng sinh chất - sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể). - điều kiện môi trường: không cần 02. - chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3- , SO4 2-, C02. - năng lượng sinh ra: ít ATP. - sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP.
Câu 4: nêu đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Bài làm:
I. Đặc điễm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt
STT
Bộ phận
Cấu tạo
Chức năng
1.
Miệng
Răng cửa
Răng nanh to khỏe
Răng trước hàm và răng ăn thịt
- Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương
- Răng nanh nhọn dài cắm và giữ chặt con mồi
- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành từng mãnh nhỏ để dễ nuốt.
- Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng
2.
Dạ dày
Dạ dày đơn to, khỏe, có các enzim tiêu hóa
- Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn.
- Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như trong dạ dày người. Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit
3.
Ruột
Ruột non ngắn
Ruột già
Ruột tịt
- Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non thú ăn thực vật
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thu trong ruột non giống như ở người
- Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn
2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật
STT
Bộ phận
Cấu tạo
Chức năng
1.
Miệng
Tấm sừng
Răng cửa và răng nanh
Răng trước hàm, răng hàm
- Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ
- Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ.
2.
Dạ dày
Dạ dày thỏ
Dạ dày thú nhai lại
- Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn
- Dạ dày trâu, bò có 4 túi. Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.
- Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại. Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước. Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồng cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật.
3.
Ruột
Ruột non dài
Manh tràng lớn
Ruột già
- Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thu giống như trong ruột non người
Câu 1: nêu đặc điểm thoát hơi nước qua khí khổng, qua cutin
Bài làm:
a. Con đường qua khí khổng có đặc điểm :
+ Vận tốc lớn
+ Được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng.
b. Con đường qua bề mặt lá– qua cutin :
+ Vận tốc nhỏ, thoát hơi nước ít
+ Không được điều chỉnh
Câu 2: Hãy nêu các sắc tố tham gia quang hợp của cây xanh?sắc tố nào có chức năng bảo vệ diệp lục?
Bài làm:
a.Các nhóm sắc tố
- Nhóm sắc tố chính:
+ Diệp lục a:C55H72O5N4Mg
+ Diệp lục b: C55H70N4Mg
- Nhóm sắc tố phụ:
+ Caroten : C40H56
+ Xantôphyl : C40H56On
b.sắc tố nào có chức năng bảo vệ diệp lục là:
carôtenôit có chức năng bảo vệ bộ máy quang hợp và tế bào khỏi bị nắng cháy khi cường độ ánh sáng quá cao.
Câu 3: phân biệt hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí
Bài làm:
+ Hô hấp hiếu khí: - nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ). - điều kiện môi trường: cần 02. - chất nhận điện tử: 02 phân tử. - năng lương sinh ra: nhiều ATP. - sản phẩm cuối cùng: C02 và H20 cùng với năng lượng ATP. + Hô hấp kị khí: - nơi xảy ra: màng sinh chất - sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể). - điều kiện môi trường: không cần 02. - chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3- , SO4 2-, C02. - năng lượng sinh ra: ít ATP. - sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP.
Câu 4: nêu đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Bài làm:
I. Đặc điễm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt
STT
Bộ phận
Cấu tạo
Chức năng
1.
Miệng
Răng cửa
Răng nanh to khỏe
Răng trước hàm và răng ăn thịt
- Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương
- Răng nanh nhọn dài cắm và giữ chặt con mồi
- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành từng mãnh nhỏ để dễ nuốt.
- Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng
2.
Dạ dày
Dạ dày đơn to, khỏe, có các enzim tiêu hóa
- Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn.
- Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như trong dạ dày người. Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit
3.
Ruột
Ruột non ngắn
Ruột già
Ruột tịt
- Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non thú ăn thực vật
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thu trong ruột non giống như ở người
- Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn
2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật
STT
Bộ phận
Cấu tạo
Chức năng
1.
Miệng
Tấm sừng
Răng cửa và răng nanh
Răng trước hàm, răng hàm
- Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ
- Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ.
2.
Dạ dày
Dạ dày thỏ
Dạ dày thú nhai lại
- Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn
- Dạ dày trâu, bò có 4 túi. Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.
- Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại. Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước. Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồng cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật.
3.
Ruột
Ruột non dài
Manh tràng lớn
Ruột già
- Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thu giống như trong ruột non người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)