Đề cương ôn tập ngữ văn HKII hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Ngọc Phượng |
Ngày 26/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập ngữ văn HKII hay thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 – BAN CƠ BẢN
Học kì II - Năm học 2012-2013
TIẾNG VIỆT:
Câu 1: Nêu khái niệm các thành phần nghĩa của câu?
Đáp án:
- Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu
- Nghĩa tình thái là bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
Câu 2: Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong những câu sau:
Thật hồn thật phách thật thân thể
Thật được lên tiên sướng lạ lùng
Nó không đến cũng chưa biết chừng.
c. Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về quê nhà mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ."
d. Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Đáp án:
a. - Nghĩa sự việc: chỉ sự sung sướng khi được lên tiên là có thật
Nghĩa tình thái: khẳng định một cách chắc chắn, đầy tin tưởng
b. - Nghĩa sự việc: Việc “nó” có đến hay không?
- Nghĩa hình thái: chưa biết chừng (Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp)
c.- Nghĩa sự việc: Lời khuyên chân thành của Huấn Cao về việc chơi chữ và giữ gìn thiên lương
- Nghĩa tình thái: thái độ quan tâm thiết tha khuyên nhủ
d. – Nghĩa sự việc: Quan niệm về tài – mệnh tương đố
- Nghĩa tình thái: (khéo) phỏng đoán một cách chắc chắn
Câu 3: Nêu đặc điểm loại hình tiếng Việt?
Đáp án:
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật là: đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng: từ không biến đổi hình thái; ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
Câu 2: Phân tích đặc điểm loại hình tiếng Việt thể hiện ở câu sau:
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò
(Câu đối)
Đáp án:
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt thể hiện trong hai vế của câu đối:
Mỗi âm tiết đều có nghĩa và là một từ đơn.
Từ không biến đổi tình thái: từ đậu (1) là động từ, từ đậu (2) là danh từ, nhưng không khác nhau về hình thức. Cũng thế, từ bò (1) là động từ không khác về hình thức với từ bò (2) là danh từ.
Các từ ruồi, kiến là chủ ngữ nên đặt trước các động từ vị ngữ (đậu, bò). Các từ mâm xôi (1), đĩa thịt (1) là phụ ngữ chỉ đối tượng nên được đặt sau các động từ vị ngữ (đậu (1), bò (1)).
Các từ mâm xôi (1) và mâm xôi (2), đĩa thịt (1) và đĩa thịt (2) khác nhau về chức vụ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp trong câu nhưng không khác nhau về hình thức âm thanh.
TẬP LÀM VĂN:
Nghị luận văn học: Dàn ý sơ lược
BÀI 1: VỘI VÀNG (XUÂN DIỆU)
I. Tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả : Xuân Diệu là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn, có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sự nghiệp văn học phong phú
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: rút từ tập : Thơ thơ(1938), tập thơ đầu tay cũng là tập thơ khẳng định vị trí của Xuân Diệu – thi sĩ « mới nhất trong các nhà thơ mới »
II. Nội dung, nghệ thuật của bài thơ :
1. Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.
* Khát vọng của Xuân Diệu.
Tôi muốn:
- Tắt nắng -> cho màu đừng nhạt
- Buộc gió ->cho hương đừng bay đi
Điệp từ, động từ mạnh “tắt, buộc” ->Thể hiện một ý muốn quá táo bạo, muốn đoạt quyền của tạo hóa, muốn ngăn thời gian, chặn sự già nua, tàn tạ để giữ mãi hương sắc, giữ cái đẹp của trần thế.
=> Ý tưởng có vẻ “ngông cuồng” xuất phát từ một trái tim yêu cuộc sống tha thiết, say mê.
* Tâm trạng vui tươi trước cảnh sắc thiên nhiên:
- Điệp từ “này đây” liên tục, dồn dập -> thể hiện tiếng reo vui của tác giả trước sự bất tận của thiên nhiên khi mùa xuân tới.
Nào là: Ong bướm – tuần tháng mật
Hoa – đồng nội xanh rì
Lá – cành tơ phấp phới
Yến anh – khúc tình si
Anh sáng – chớp hàng mi
Nhịp thơ nhanh gấp gáp, từ ngữ giàu hình ảnh ->Tất cả
Học kì II - Năm học 2012-2013
TIẾNG VIỆT:
Câu 1: Nêu khái niệm các thành phần nghĩa của câu?
Đáp án:
- Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu
- Nghĩa tình thái là bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
Câu 2: Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong những câu sau:
Thật hồn thật phách thật thân thể
Thật được lên tiên sướng lạ lùng
Nó không đến cũng chưa biết chừng.
c. Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về quê nhà mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ."
d. Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Đáp án:
a. - Nghĩa sự việc: chỉ sự sung sướng khi được lên tiên là có thật
Nghĩa tình thái: khẳng định một cách chắc chắn, đầy tin tưởng
b. - Nghĩa sự việc: Việc “nó” có đến hay không?
- Nghĩa hình thái: chưa biết chừng (Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp)
c.- Nghĩa sự việc: Lời khuyên chân thành của Huấn Cao về việc chơi chữ và giữ gìn thiên lương
- Nghĩa tình thái: thái độ quan tâm thiết tha khuyên nhủ
d. – Nghĩa sự việc: Quan niệm về tài – mệnh tương đố
- Nghĩa tình thái: (khéo) phỏng đoán một cách chắc chắn
Câu 3: Nêu đặc điểm loại hình tiếng Việt?
Đáp án:
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật là: đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng: từ không biến đổi hình thái; ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
Câu 2: Phân tích đặc điểm loại hình tiếng Việt thể hiện ở câu sau:
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò
(Câu đối)
Đáp án:
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt thể hiện trong hai vế của câu đối:
Mỗi âm tiết đều có nghĩa và là một từ đơn.
Từ không biến đổi tình thái: từ đậu (1) là động từ, từ đậu (2) là danh từ, nhưng không khác nhau về hình thức. Cũng thế, từ bò (1) là động từ không khác về hình thức với từ bò (2) là danh từ.
Các từ ruồi, kiến là chủ ngữ nên đặt trước các động từ vị ngữ (đậu, bò). Các từ mâm xôi (1), đĩa thịt (1) là phụ ngữ chỉ đối tượng nên được đặt sau các động từ vị ngữ (đậu (1), bò (1)).
Các từ mâm xôi (1) và mâm xôi (2), đĩa thịt (1) và đĩa thịt (2) khác nhau về chức vụ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp trong câu nhưng không khác nhau về hình thức âm thanh.
TẬP LÀM VĂN:
Nghị luận văn học: Dàn ý sơ lược
BÀI 1: VỘI VÀNG (XUÂN DIỆU)
I. Tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả : Xuân Diệu là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn, có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sự nghiệp văn học phong phú
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: rút từ tập : Thơ thơ(1938), tập thơ đầu tay cũng là tập thơ khẳng định vị trí của Xuân Diệu – thi sĩ « mới nhất trong các nhà thơ mới »
II. Nội dung, nghệ thuật của bài thơ :
1. Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.
* Khát vọng của Xuân Diệu.
Tôi muốn:
- Tắt nắng -> cho màu đừng nhạt
- Buộc gió ->cho hương đừng bay đi
Điệp từ, động từ mạnh “tắt, buộc” ->Thể hiện một ý muốn quá táo bạo, muốn đoạt quyền của tạo hóa, muốn ngăn thời gian, chặn sự già nua, tàn tạ để giữ mãi hương sắc, giữ cái đẹp của trần thế.
=> Ý tưởng có vẻ “ngông cuồng” xuất phát từ một trái tim yêu cuộc sống tha thiết, say mê.
* Tâm trạng vui tươi trước cảnh sắc thiên nhiên:
- Điệp từ “này đây” liên tục, dồn dập -> thể hiện tiếng reo vui của tác giả trước sự bất tận của thiên nhiên khi mùa xuân tới.
Nào là: Ong bướm – tuần tháng mật
Hoa – đồng nội xanh rì
Lá – cành tơ phấp phới
Yến anh – khúc tình si
Anh sáng – chớp hàng mi
Nhịp thơ nhanh gấp gáp, từ ngữ giàu hình ảnh ->Tất cả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Ngọc Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)