ĐẾ CƯƠNG ÔN TÂP NGỮ VĂN HKI
Chia sẻ bởi nguyễn thị châu |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: ĐẾ CƯƠNG ÔN TÂP NGỮ VĂN HKI thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2014-2015
A/ PHẦN VĂN BẢN
I/ Khái niệm các thể loại truyện đã học:
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện
Trung đại
-Là truyện kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ
-Là truyện kể về cuộc đời của các nhân vật quen thuộc
-Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật, cây cối hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người .
-Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
- ra đời vào khoảng thế kỉ X- XIX
- được viết bằng chữ Hán
- nội dung phong phú
-Có chi tiết tưởng tượng ,kì ảo
-Có chi tiết hoang đường, kì ảo
- cốt truyện đơn giản
-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhan dân đối với nhân dân và nhân vật lịch sử được kể
-Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện, cái tốt, cái lẽ phải .
-nhằm mục đích khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
-Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, hướng con người đến cái tốt
- nhằm để giáo huấn, răn dạy con người
? Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian đã học?
Các thể loại truyện dân gian đã học là: truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.
III/ Hệ thống kiến thức các văn bản đã học:
Thể loại
Tên truyện
Nội dung – Nghệ thuật
Thánh Gióng
- Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước;
- thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm .
Sơn Tinh,
Thủy Tinh
- Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt
- thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ;
- suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
Cổ tích
Thạch Sanh
-Truyện kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, về công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
- Nghệ thuật: nhiều chi tiết thần kì, giàu ý nghĩa: sự ra đời và lớn lên kì lạ cuả Thạch Sanh, niêu cơm thần, cây đàn thần, …
Em bé thông minh
- Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian;
- tạo ra tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên (kiểu nhân vật thông minh).
Truyện
ngụ ngôn
Ếch ngồi đáy giếng
- kể về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch
- Ngụ ý phê phán những người hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang.
- Khuyên nhủ chúng ta phải biết mở rộng tầm nhìn, không chủ quan kiêu ngạo.
Thầy bói xem voi
- chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói
- Khuyên con người khi tìm hiểu về một sự vật, hiện tượng phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Truyện cười
Treo biển
- kể chuyện nhà hàng bán cá nghe ai “góp ý” về cái tên biền cũng làm theo
- Tạo tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi hành động và nêu lên bài học về sự cần thiết phải tiếp thu ý kiến có chọn lọc.
Truyện trung đại
Mẹ hiền dạy con
- ca ngợi bà mẹ Mạnh Tử là một tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con:
+ tạo cho con môi trường sống tốt đẹp;
+ dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành;
+ thương con nhưng kiên quyết, không nuông chiều.
- Tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
Tiên học lễ, hậu học văn
B/ PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt:
1.Từ là gì? Lấy ví dụ minh họa.
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
2. Xét về cấu tạo, từ được phân ra làm
A/ PHẦN VĂN BẢN
I/ Khái niệm các thể loại truyện đã học:
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện
Trung đại
-Là truyện kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ
-Là truyện kể về cuộc đời của các nhân vật quen thuộc
-Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật, cây cối hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người .
-Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
- ra đời vào khoảng thế kỉ X- XIX
- được viết bằng chữ Hán
- nội dung phong phú
-Có chi tiết tưởng tượng ,kì ảo
-Có chi tiết hoang đường, kì ảo
- cốt truyện đơn giản
-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhan dân đối với nhân dân và nhân vật lịch sử được kể
-Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện, cái tốt, cái lẽ phải .
-nhằm mục đích khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
-Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, hướng con người đến cái tốt
- nhằm để giáo huấn, răn dạy con người
? Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian đã học?
Các thể loại truyện dân gian đã học là: truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.
III/ Hệ thống kiến thức các văn bản đã học:
Thể loại
Tên truyện
Nội dung – Nghệ thuật
Thánh Gióng
- Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước;
- thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm .
Sơn Tinh,
Thủy Tinh
- Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt
- thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ;
- suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
Cổ tích
Thạch Sanh
-Truyện kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, về công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
- Nghệ thuật: nhiều chi tiết thần kì, giàu ý nghĩa: sự ra đời và lớn lên kì lạ cuả Thạch Sanh, niêu cơm thần, cây đàn thần, …
Em bé thông minh
- Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian;
- tạo ra tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên (kiểu nhân vật thông minh).
Truyện
ngụ ngôn
Ếch ngồi đáy giếng
- kể về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch
- Ngụ ý phê phán những người hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang.
- Khuyên nhủ chúng ta phải biết mở rộng tầm nhìn, không chủ quan kiêu ngạo.
Thầy bói xem voi
- chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói
- Khuyên con người khi tìm hiểu về một sự vật, hiện tượng phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Truyện cười
Treo biển
- kể chuyện nhà hàng bán cá nghe ai “góp ý” về cái tên biền cũng làm theo
- Tạo tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi hành động và nêu lên bài học về sự cần thiết phải tiếp thu ý kiến có chọn lọc.
Truyện trung đại
Mẹ hiền dạy con
- ca ngợi bà mẹ Mạnh Tử là một tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con:
+ tạo cho con môi trường sống tốt đẹp;
+ dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành;
+ thương con nhưng kiên quyết, không nuông chiều.
- Tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
Tiên học lễ, hậu học văn
B/ PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt:
1.Từ là gì? Lấy ví dụ minh họa.
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
2. Xét về cấu tạo, từ được phân ra làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)