ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 HKII
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền |
Ngày 17/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 HKII thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG ÔN TẬP HK2 NGỮ VĂN 9
------------( ( ------------
PHẦN 1 : TIẾNG VIỆT –Lí thuyết
1) Khởi ngữ
-Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
-Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về, đối vớ, còn .
Ví dụ: Giàu, tôi cũng giàu rồi.
2) Các thành phần biệt lập
a.Thành phần tình thái
Thành phần tình tháiđược dùng để thể hiện cách nhìn của người đối với sự việc nói đến trong câu.
VD : Có lẽ hôm nay nó đi học trễ .
b) Thành phần cảm thán
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, …).
Ví dụ: Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
c) Thành phần gọi – đáp
Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
VD : -Mày làm bài xong rồi hả ?
-Ừ, tao làm rồi.
d) Thành phần phụ chú .
-Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
-Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu hoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm
( ý :
Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
3) tường minh và hàm ý
a) Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
b)Hàm ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ những từ ngữ ấy.
VD : Đoạn hội thoại
A : Sáng mai qua nhà tao chơi .
B : Sáng mai tao phải về quê rồi.( Tao không đi được)
A : Vậy thôi.
c)Điều kiện sử dụng hàm ý
- Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
- Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý
( Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1.Về nội dung:
-Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề);
-Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).
2.Về hình thức
-Các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ);
+Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng);
+Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế);
+Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ vơí câu trước (phép nối).
* Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
* NHỚ XEM LẠI TẤT CẢ BÀI TẬP
PHẦN 2 : VĂN BẢN
TT
TÊN VĂN BẢN
TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT
1
CỐ HƯƠNG
-Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn.
-Cố hương là truyện ngắn được in trong tập Gào thét.
-Truyện là nhận thức về thực tại và mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước TQ đẹp đẽ trong tương lai.
-Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
2
NHỮNG ĐỨA TRẺ
-Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936) là nhà văn Nga nổi tiếng.Sống mồ côi từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống và tự học.
-Những đứa trẻ trích từ chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu
-Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khao khát tình cảm của những đứa trẻ.
-Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau, kết hợp kể, tả và biểu cảm.
3
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
-Chu Quang Tiềm (1897-1986)-nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của TQ
- Bàn về đọc sách trích trong Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc
------------( ( ------------
PHẦN 1 : TIẾNG VIỆT –Lí thuyết
1) Khởi ngữ
-Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
-Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về, đối vớ, còn .
Ví dụ: Giàu, tôi cũng giàu rồi.
2) Các thành phần biệt lập
a.Thành phần tình thái
Thành phần tình tháiđược dùng để thể hiện cách nhìn của người đối với sự việc nói đến trong câu.
VD : Có lẽ hôm nay nó đi học trễ .
b) Thành phần cảm thán
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, …).
Ví dụ: Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
c) Thành phần gọi – đáp
Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
VD : -Mày làm bài xong rồi hả ?
-Ừ, tao làm rồi.
d) Thành phần phụ chú .
-Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
-Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu hoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm
( ý :
Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
3) tường minh và hàm ý
a) Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
b)Hàm ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ những từ ngữ ấy.
VD : Đoạn hội thoại
A : Sáng mai qua nhà tao chơi .
B : Sáng mai tao phải về quê rồi.( Tao không đi được)
A : Vậy thôi.
c)Điều kiện sử dụng hàm ý
- Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
- Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý
( Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1.Về nội dung:
-Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề);
-Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).
2.Về hình thức
-Các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ);
+Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng);
+Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế);
+Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ vơí câu trước (phép nối).
* Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
* NHỚ XEM LẠI TẤT CẢ BÀI TẬP
PHẦN 2 : VĂN BẢN
TT
TÊN VĂN BẢN
TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT
1
CỐ HƯƠNG
-Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn.
-Cố hương là truyện ngắn được in trong tập Gào thét.
-Truyện là nhận thức về thực tại và mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước TQ đẹp đẽ trong tương lai.
-Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
2
NHỮNG ĐỨA TRẺ
-Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936) là nhà văn Nga nổi tiếng.Sống mồ côi từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống và tự học.
-Những đứa trẻ trích từ chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu
-Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khao khát tình cảm của những đứa trẻ.
-Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau, kết hợp kể, tả và biểu cảm.
3
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
-Chu Quang Tiềm (1897-1986)-nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của TQ
- Bàn về đọc sách trích trong Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)