ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II - MỚI
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền |
Ngày 17/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II - MỚI thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II: 2016 - 2017
TT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Ý nghĩa
1
Nhớ rừng
Học thuộc
Thế Lữ
1907-1989
8 chữ/ câu
Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại, tầm thường tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thưở ấy.
Bài thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, có sức biểu cảm cao.
lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ.
2
Quê hương
Học thuộc
Tế Hanh
1921
8 chữ/ câu
Vẻ đẹp của bức tranh làng quê và tình yêu quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ
Lời thơ bình dị, hình ảnh chân thực, khoẻ khoắn, bài thơ trữ tình, nhưng phần lớn số câu thơ lại chủ yếu là biểu cảm xen miêu tả.
Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển.
3
Khi con tu hú
Học thuộc
Tố Hữu
1920-2002
Lục bát
Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do, cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Giọng thơ da diết sôi nổi, tưởng tượng phong phú dồi dào.
Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù.
4
Tức cảnh Pác Bó
Học thuộc
Hồ Chí Minh
1890-1969
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ
Phép đối hài hòa, thể thơ tứ tuyệt bình dị, giọng vui đùa
Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minhluo6n tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
5
Ngắm trăng (Vọng nguyệt) trích NKTT
Học thuộc
Hồ Chí Minh
1890-1969
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ sĩ của Bác Hồ ngay trong cảnh tù ngục cực khổ tối tăm
Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, thi đề cổ điển nhưng tinh thần là của thời đại. Sử dụng biện pháp nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, phép đối
Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
B. VĂN BẢN: NGHỊ LUẬN
TT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung, tư tưởng
Giá trị nghệ thuật
Ghi chú
1
Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
1010
Lí Công Uẩn (Lí Thái Tổ: 974-1028)
Chiếu
Học thuộc
Khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà phát triển mạnh.
Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hoà giữa lí và tình: trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế , sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.
2
Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) 1285
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn(1231- 1300)
Hịch
Học thuộc
Lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Bài hịch kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận với yếu tố văn ơng , giữa duy lô gích và duy hình , giữa lí trí với tình cảm , lập luận chặt chẽ , lời văn gợi cảm khi thống thiết trữ tình , khi mạnh mẽ .
Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược.
3
Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại cáo)1428
ức Trai Nguyễn Trãi (1380-1442
Cáo
Học thuộc
Bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử ; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
, hùng
dụng
TT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Ý nghĩa
1
Nhớ rừng
Học thuộc
Thế Lữ
1907-1989
8 chữ/ câu
Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại, tầm thường tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thưở ấy.
Bài thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, có sức biểu cảm cao.
lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ.
2
Quê hương
Học thuộc
Tế Hanh
1921
8 chữ/ câu
Vẻ đẹp của bức tranh làng quê và tình yêu quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ
Lời thơ bình dị, hình ảnh chân thực, khoẻ khoắn, bài thơ trữ tình, nhưng phần lớn số câu thơ lại chủ yếu là biểu cảm xen miêu tả.
Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển.
3
Khi con tu hú
Học thuộc
Tố Hữu
1920-2002
Lục bát
Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do, cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Giọng thơ da diết sôi nổi, tưởng tượng phong phú dồi dào.
Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù.
4
Tức cảnh Pác Bó
Học thuộc
Hồ Chí Minh
1890-1969
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ
Phép đối hài hòa, thể thơ tứ tuyệt bình dị, giọng vui đùa
Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minhluo6n tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
5
Ngắm trăng (Vọng nguyệt) trích NKTT
Học thuộc
Hồ Chí Minh
1890-1969
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ sĩ của Bác Hồ ngay trong cảnh tù ngục cực khổ tối tăm
Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, thi đề cổ điển nhưng tinh thần là của thời đại. Sử dụng biện pháp nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, phép đối
Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
B. VĂN BẢN: NGHỊ LUẬN
TT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung, tư tưởng
Giá trị nghệ thuật
Ghi chú
1
Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
1010
Lí Công Uẩn (Lí Thái Tổ: 974-1028)
Chiếu
Học thuộc
Khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà phát triển mạnh.
Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hoà giữa lí và tình: trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế , sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.
2
Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) 1285
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn(1231- 1300)
Hịch
Học thuộc
Lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Bài hịch kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận với yếu tố văn ơng , giữa duy lô gích và duy hình , giữa lí trí với tình cảm , lập luận chặt chẽ , lời văn gợi cảm khi thống thiết trữ tình , khi mạnh mẽ .
Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược.
3
Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại cáo)1428
ức Trai Nguyễn Trãi (1380-1442
Cáo
Học thuộc
Bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử ; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
, hùng
dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)