ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - HK I (chi tiết)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền |
Ngày 17/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - HK I (chi tiết) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I – NV 8
1. Văn học.
- Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản đã học.
T/T
Tên văn bản tác giả
Thể loại
Nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
Ý nghĩa
1
TÔI ĐI HỌC
1941
Thanh Tịnh
(1911-1988)
Truyện ngắn
Những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi.
Truyện ngắn được bố cục theo dòng hồi tưởng.
Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không bao giờ quên trong kí ức của nhà văn.
2
TRONG LÒNG MẸ
1938 in 1940
Nguyên Hồng
(1918-1982)
Hồi ký (trích)
Phản ánh một cách chân thực và cảm động những cay đắng tuổi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh
Giàu chất trữ tình: giọng điệu, lời văn, dòng cảm xúc phong phú.
Kết hợp kể và tả bộc lộ cảm xúc.
Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
3
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
1939
Ngô Tất Tố
(1893-1954)
Tiểu thuyết (trích)
trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
Ca ngợi sức mạnh phản kháng của người nông dân
- Khắc hoạ nhân vật sinh động.
- Miêu tả sự diễn biến tâm lí tinh tế và hợp lý.
Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phát.
4
LÃO HẠC
1943
Nam Cao
(1915-1951)
Truyện ngắn (trích)
Thể hiện số phận đau thương trong xã hội cũ của người nông dân và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.
Kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Sử dụng các chi tiết cụ thể sinh động để khắc hoạ nhân vật.
Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng.
5.
Cô bé bán diêm An-Dec-Xen (1805-1875) –Đan Mạch .
Truyện ngắn. Tự sự .
Kể chuyện hấp dẫn , đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, tình tiết diễn biến hợp lí .
Lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh .
Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
6.
Đánh nhau với cối xay gió (Đôn-ki-hô-tê )
Xec-Van-Tet (1547-1616 )-Tây Ban Nha
Tiểu thuyết. Tự sự .
* Xây dựng Đôn-Ki-Hô-Tê nực cười nhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quí .
*Xan-chô Pan-Xa có những mặt tốt nhưng cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách .
Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật.
Có giọng điệu phê phán hài hước.
giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội.
7.
Chiếc lá cuối cùng .
O-Hen-Ri
(1862-1910)
Mĩ
Truyện ngắn. Tự sự .
Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ .
Tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần .
lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó, tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
8
Hai cây phong (Người thầy đầu tiên Ai-Ma-Tôp
(1928)-Liên Xô .)
Tiểu thuyết .
Tự sự .
Tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đấy là hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-Sen, người đã vun trồng ước mơ hi vọng cho những học trò nhỏ của mình .
Miêu tả sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ .
Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người nghệ sĩ làng Ku - ku - rêu
10.
Đập đá ở Côn Lôn .
Phan Châu Trinh (1872-1926
Thất ngôn bát cú
Cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng
1. Văn học.
- Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản đã học.
T/T
Tên văn bản tác giả
Thể loại
Nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
Ý nghĩa
1
TÔI ĐI HỌC
1941
Thanh Tịnh
(1911-1988)
Truyện ngắn
Những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi.
Truyện ngắn được bố cục theo dòng hồi tưởng.
Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không bao giờ quên trong kí ức của nhà văn.
2
TRONG LÒNG MẸ
1938 in 1940
Nguyên Hồng
(1918-1982)
Hồi ký (trích)
Phản ánh một cách chân thực và cảm động những cay đắng tuổi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh
Giàu chất trữ tình: giọng điệu, lời văn, dòng cảm xúc phong phú.
Kết hợp kể và tả bộc lộ cảm xúc.
Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
3
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
1939
Ngô Tất Tố
(1893-1954)
Tiểu thuyết (trích)
trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
Ca ngợi sức mạnh phản kháng của người nông dân
- Khắc hoạ nhân vật sinh động.
- Miêu tả sự diễn biến tâm lí tinh tế và hợp lý.
Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phát.
4
LÃO HẠC
1943
Nam Cao
(1915-1951)
Truyện ngắn (trích)
Thể hiện số phận đau thương trong xã hội cũ của người nông dân và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.
Kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Sử dụng các chi tiết cụ thể sinh động để khắc hoạ nhân vật.
Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng.
5.
Cô bé bán diêm An-Dec-Xen (1805-1875) –Đan Mạch .
Truyện ngắn. Tự sự .
Kể chuyện hấp dẫn , đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, tình tiết diễn biến hợp lí .
Lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh .
Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
6.
Đánh nhau với cối xay gió (Đôn-ki-hô-tê )
Xec-Van-Tet (1547-1616 )-Tây Ban Nha
Tiểu thuyết. Tự sự .
* Xây dựng Đôn-Ki-Hô-Tê nực cười nhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quí .
*Xan-chô Pan-Xa có những mặt tốt nhưng cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách .
Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật.
Có giọng điệu phê phán hài hước.
giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội.
7.
Chiếc lá cuối cùng .
O-Hen-Ri
(1862-1910)
Mĩ
Truyện ngắn. Tự sự .
Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ .
Tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần .
lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó, tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
8
Hai cây phong (Người thầy đầu tiên Ai-Ma-Tôp
(1928)-Liên Xô .)
Tiểu thuyết .
Tự sự .
Tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đấy là hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-Sen, người đã vun trồng ước mơ hi vọng cho những học trò nhỏ của mình .
Miêu tả sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ .
Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người nghệ sĩ làng Ku - ku - rêu
10.
Đập đá ở Côn Lôn .
Phan Châu Trinh (1872-1926
Thất ngôn bát cú
Cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)