Đề cương ôn tập ngữ văn 6 qua tổng hợp
Chia sẻ bởi Lương Nguyễn Nhật Thành |
Ngày 17/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập ngữ văn 6 qua tổng hợp thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 6
(-0-(
PHẦN I : VĂN BẢN
TRUYỆN DÂN GIAN:
Văn bản : Con Rồng cháu Tiên
Câu 1: ý nghĩa của văn bản ‘ Con Rồng cháu TiênTruyện con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm giải thích , suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết , thống nhất cộng đồng của người Việt
Câu 2: Những truyện của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có nguồn gốc dân tộc như truyện Con Rồng cháu Tiên là:
Người Mường có truyện : Quả trứng to nở ra con người
Người Khơ Mú có truyện Quả bầu mẹ
Sự giống nhau đó khẳng định sự gần gũi về cội nguồn , sự giao lưu về văn hóa , kinh tế , xã hội giữa các dân tộc trên lãnh thổ Việt nam
Văn bản : bánh chưng , bánh giầy
Câu 1 : Nêu ý nghĩa của chuyện
Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng , bánh giầy , vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động , đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời , Đất . Tổ tiên của nhân dân ta . Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian
Câu 2 : Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng , bánh giầy :
ý nghĩa của phong tục ngày tết làm bánh chưng bánh giầy là đề cao nghề nông , sự thờ kính Trời , Đất , Tổ tiên của dân tộc ta
Thể hiện truyền thống văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc
câu 3: Em thích nhất chi tiết nào trong truyện này ?
Chi tiết : Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến bảo : “ Trong trời đất , không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có hạt gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán ”
Đây là chi tiết mang yếu tố thần kì làm tăng tính hấp dẫn của câu chuyện và chỉ có Lang Liêu mới được thần giúp đỡ . Chi tiết này còn phản ánh giá trị của hạt gạo , sức lao động của con người làm ra hạt gạo
Văn bản : Thánh Gióng
Câu 1: Nêu ý nghĩa của chuyện
Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước , đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm
Câu 2 : Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào ?
Vào thời đại Hùng Vương đất nước ta liên tục phải chống giặc ngoại xâm do đó đòi hỏi sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc
Thể hiện tinh thần đáu tranh kiên quyết , dũng cảm của không sợ hy sinh gian khổ của nhân dân ta , một dân tộc tuy nhỏ nhưng dám đứng lên bảo vệ đất nước
Số lượng vũ khí và kiểu loại vũ khí của người Việt không ngừng được tăng lên
Câu 3: Chi tiết tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào ?
Việc chú bé lên ba không biết nói nhưng khi có sứ giả đến thì cất tiếng nói thể hiện : ý thức bảo vệ Tổ Quốc được đặt lên
MÔN NGỮ VĂN 6
(-0-(
PHẦN I : VĂN BẢN
TRUYỆN DÂN GIAN:
Văn bản : Con Rồng cháu Tiên
Câu 1: ý nghĩa của văn bản ‘ Con Rồng cháu TiênTruyện con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm giải thích , suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết , thống nhất cộng đồng của người Việt
Câu 2: Những truyện của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có nguồn gốc dân tộc như truyện Con Rồng cháu Tiên là:
Người Mường có truyện : Quả trứng to nở ra con người
Người Khơ Mú có truyện Quả bầu mẹ
Sự giống nhau đó khẳng định sự gần gũi về cội nguồn , sự giao lưu về văn hóa , kinh tế , xã hội giữa các dân tộc trên lãnh thổ Việt nam
Văn bản : bánh chưng , bánh giầy
Câu 1 : Nêu ý nghĩa của chuyện
Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng , bánh giầy , vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động , đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời , Đất . Tổ tiên của nhân dân ta . Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian
Câu 2 : Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng , bánh giầy :
ý nghĩa của phong tục ngày tết làm bánh chưng bánh giầy là đề cao nghề nông , sự thờ kính Trời , Đất , Tổ tiên của dân tộc ta
Thể hiện truyền thống văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc
câu 3: Em thích nhất chi tiết nào trong truyện này ?
Chi tiết : Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến bảo : “ Trong trời đất , không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có hạt gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán ”
Đây là chi tiết mang yếu tố thần kì làm tăng tính hấp dẫn của câu chuyện và chỉ có Lang Liêu mới được thần giúp đỡ . Chi tiết này còn phản ánh giá trị của hạt gạo , sức lao động của con người làm ra hạt gạo
Văn bản : Thánh Gióng
Câu 1: Nêu ý nghĩa của chuyện
Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước , đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm
Câu 2 : Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào ?
Vào thời đại Hùng Vương đất nước ta liên tục phải chống giặc ngoại xâm do đó đòi hỏi sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc
Thể hiện tinh thần đáu tranh kiên quyết , dũng cảm của không sợ hy sinh gian khổ của nhân dân ta , một dân tộc tuy nhỏ nhưng dám đứng lên bảo vệ đất nước
Số lượng vũ khí và kiểu loại vũ khí của người Việt không ngừng được tăng lên
Câu 3: Chi tiết tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào ?
Việc chú bé lên ba không biết nói nhưng khi có sứ giả đến thì cất tiếng nói thể hiện : ý thức bảo vệ Tổ Quốc được đặt lên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Nguyễn Nhật Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)