De cuong on tap Ngu van 11 ki 1
Chia sẻ bởi Ngô Báo Châu |
Ngày 26/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap Ngu van 11 ki 1 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT KHÂM ĐỨC MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11
TỔ NGỮ VĂN NĂM HỌC 2012- 2013
* Về kiến thức:
A. Phần Tiếng Việt:
1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân:
- Ngôn ngữ_ tài sản chung của xã hội.
- Lời nói_ sản phẩm riêng của cá nhân.
- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
2. Thực hành về thành ngữ, điển cố:
- Khái niệm Thành ngữ, Điển cố.
- Thực hành: giải các bài tập ở SGK trang 66, 67.
3. Ngữ cảnh:
- Khái niệm ngữ cảnh.
- Các nhân tố của ngữ cảnh.
- Vai trò của ngữ cảnh.
4. Phong cách ngôn ngữ báo chí:
- Một số thể loại thường gặp: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm…
- Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
5. Bản tin:
- Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin.
- Viết một bản tin (đề tài tự chọn) theo bố cục: Nguồn tin.- Thời gian.- Địa điểm.- Sự kiện.- Diễn biến.- Kết quả.
B. Phần văn học sử:
1. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945:
- Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945.
- Những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945.
2. Tác gia Nguyễn Đình Chiểu:
- Vài nét về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu.
- Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
+ Những tác phẩm chính.
+ Nội dung thơ văn.
+ Nghệ thuật thơ văn.
3. Tác gia Nam Cao:
- Vài nét về tiểu sử và con người.
- Sự nghiệp văn học:
+ Quan điểm nghệ thuật.
+ Các đề tài chính.
+ Phong cách nghệ thuật.
C. Phần tác phẩm văn học:
I. Văn học trung đại:
1. Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương:
- Tâm sự của Hồ Xuân Hương thể hiện qua bài thơ.
- Tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương.
2. Thương vợ của Trần Tế Xương:
- Hình ảnh bà Tú và tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ.
- Thành công nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn từ văn học dân gian.
3. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu:
- Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân.
- Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả đối với những con người xả thân vì nước.
- Giá trị nghệ thuật của bài văn tế.
II. Văn học hiện đại:
1. Hai đứa trẻ của Thạch Lam:
- Bức tranh thiên nhiên đẹp mà buồn; những kiếp người sống cơ cực, tăm tối ở phố huyện nghèo.
- Ý nghĩa hình tượng chuyến tàu đêm.
- Tấm lòng trân trọng của nhà văn trước mong ước của người dân phố huyện về một cuộc sống tươi sáng hơn.
- Nét độc đáo trong nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
2. Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân:
- Tình huống truyện độc đáo.
- Hình tượng nhân vật Huấn Cao.
- Hình tượng nhân vật Quản Ngục.
- Cảnh tượng cho chữ.
- Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.
3. Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng:
- Ý nghĩa nhan đề Hạnh phúc của một tang gia.
- Những chân dung biếm họa xuất sắc.
→ Tố cáo bản chất lố lăng đồi bại của xã hội thượng lưu trước Cách mạng tháng 8/1945.
4. Chí Phèo của Nam Cao:
- Các lần đổi tên của tác phẩm Chí phèo.
- Hình tượng nhân vật Chí Phèo.
- Giá trị hiện thực của tác phẩm.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.
* Về kĩ năng:
- Các thao tác lập luận phân tích, so sánh và vận dụng kết hợp hai thao tác phân tích và so sánh. Ngoài ra còn vận dụng các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận.
- Vận dụng các kĩ năng làm văn đã học để viết bài nghị luận văn học.
Chúc các em thành công!
Phước Sơn, ngày 05 tháng 12 năm 2012
Giáo viên biên soạn
Đinh Võ
TRƯỜNG THPT KHÂM ĐỨC MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11
TỔ NGỮ VĂN NĂM HỌC 2012- 2013
* Về kiến thức:
A. Phần Tiếng Việt:
1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân:
- Ngôn ngữ_ tài sản chung của xã hội.
- Lời nói_ sản phẩm riêng của cá nhân.
- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
2. Thực hành về thành ngữ, điển cố:
- Khái niệm Thành ngữ, Điển cố.
- Thực hành: giải các bài tập ở SGK trang 66, 67.
3. Ngữ cảnh:
- Khái niệm ngữ cảnh.
- Các nhân tố của ngữ cảnh.
- Vai trò của ngữ cảnh.
4. Phong cách ngôn ngữ báo chí:
- Một số thể loại thường gặp: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm…
- Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
5. Bản tin:
- Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin.
- Viết một bản tin (đề tài tự chọn) theo bố cục: Nguồn tin.- Thời gian.- Địa điểm.- Sự kiện.- Diễn biến.- Kết quả.
B. Phần văn học sử:
1. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945:
- Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945.
- Những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945.
2. Tác gia Nguyễn Đình Chiểu:
- Vài nét về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu.
- Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
+ Những tác phẩm chính.
+ Nội dung thơ văn.
+ Nghệ thuật thơ văn.
3. Tác gia Nam Cao:
- Vài nét về tiểu sử và con người.
- Sự nghiệp văn học:
+ Quan điểm nghệ thuật.
+ Các đề tài chính.
+ Phong cách nghệ thuật.
C. Phần tác phẩm văn học:
I. Văn học trung đại:
1. Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương:
- Tâm sự của Hồ Xuân Hương thể hiện qua bài thơ.
- Tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương.
2. Thương vợ của Trần Tế Xương:
- Hình ảnh bà Tú và tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ.
- Thành công nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn từ văn học dân gian.
3. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu:
- Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân.
- Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả đối với những con người xả thân vì nước.
- Giá trị nghệ thuật của bài văn tế.
II. Văn học hiện đại:
1. Hai đứa trẻ của Thạch Lam:
- Bức tranh thiên nhiên đẹp mà buồn; những kiếp người sống cơ cực, tăm tối ở phố huyện nghèo.
- Ý nghĩa hình tượng chuyến tàu đêm.
- Tấm lòng trân trọng của nhà văn trước mong ước của người dân phố huyện về một cuộc sống tươi sáng hơn.
- Nét độc đáo trong nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
2. Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân:
- Tình huống truyện độc đáo.
- Hình tượng nhân vật Huấn Cao.
- Hình tượng nhân vật Quản Ngục.
- Cảnh tượng cho chữ.
- Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.
3. Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng:
- Ý nghĩa nhan đề Hạnh phúc của một tang gia.
- Những chân dung biếm họa xuất sắc.
→ Tố cáo bản chất lố lăng đồi bại của xã hội thượng lưu trước Cách mạng tháng 8/1945.
4. Chí Phèo của Nam Cao:
- Các lần đổi tên của tác phẩm Chí phèo.
- Hình tượng nhân vật Chí Phèo.
- Giá trị hiện thực của tác phẩm.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.
* Về kĩ năng:
- Các thao tác lập luận phân tích, so sánh và vận dụng kết hợp hai thao tác phân tích và so sánh. Ngoài ra còn vận dụng các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận.
- Vận dụng các kĩ năng làm văn đã học để viết bài nghị luận văn học.
Chúc các em thành công!
Phước Sơn, ngày 05 tháng 12 năm 2012
Giáo viên biên soạn
Đinh Võ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Báo Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)