Đề cuong on tập nghè điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phúc |
Ngày 25/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Đề cuong on tập nghè điện thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
THPT Gia Viễn
Tổ Lí – Hóa _CN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 10. HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2011 – 2012.
( Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng của Bộ GD & ĐT)
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Kiến thức
Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.
Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
Nêu được vận tốc tức thời là gì.
Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).
Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi.
Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều.
Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + at2. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được.
Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do.
Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
Viết được công thức cộng vận tốc.
Kĩ năng
Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.
Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt.
Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t + at2 ; = 2as.
Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).
Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.
Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.
Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Kiến thức
Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.
Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực.
Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
Phát biểu được định luật I Niu-tơn.
Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).
Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.
Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.
Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này.
Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức =.
Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.
Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.
Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.
Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều
Kĩ năng
Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo.
Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản.
Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.
Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang.
Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.
Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Kiến thức
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu
Tổ Lí – Hóa _CN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 10. HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2011 – 2012.
( Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng của Bộ GD & ĐT)
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Kiến thức
Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.
Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
Nêu được vận tốc tức thời là gì.
Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).
Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi.
Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều.
Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + at2. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được.
Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do.
Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
Viết được công thức cộng vận tốc.
Kĩ năng
Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.
Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt.
Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t + at2 ; = 2as.
Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).
Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.
Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.
Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Kiến thức
Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.
Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực.
Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
Phát biểu được định luật I Niu-tơn.
Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).
Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.
Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.
Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này.
Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức =.
Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.
Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.
Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.
Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều
Kĩ năng
Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo.
Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản.
Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.
Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang.
Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.
Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Kiến thức
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)