Đề cương ôn tập môn sinh học HK2
Chia sẻ bởi Nguyễn Đặng Anh Khoa |
Ngày 18/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập môn sinh học HK2 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 6
Bài 30: Thụ phấn
* Có 2 hình thức thụ phấn:
( Tự thụ phấn (hoa lưỡng tính, nhuỵ và nhị chín cùng lúc)
( Giao phấn (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính có nhuỵ và nhị không chín cùng lúc, thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió, nhờ con người)
1. Hoa tự thụ phấn
_ Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó là hoa tự thụ phấn.
2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
_ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhuỵ có chất dính,…
Vd: Hoa bầu, hoa bí, hoa, hoa cải,…
Bài 31: Thụ tinh, kết quả và tạo hạt
1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
* Su khi thụ phấn :
Hút chất nhầy nảy mầm tế bào sinh dục
Hạt phấn-------------------- >trương lên--------------->ống phấn--------------------> Noãn
Trên đầu nhuỵ đực
+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên ( nảy mầm thành ống phấn.
+ Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn.
+ Ống phần xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào trong bầu tiếp xúc với noãn.
2. Thụ phấn
_ Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
_ Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính.
3. Kết quả và tạo hạt
* Sau khi thụ tinh:
_ Hợp tử ( Phôi
_ Noãn ( hạt chứa phôi
_ Bầu nhuỵ ( quả chứa hạt
Bài 32: Các loại quả
* Có 2 loại:
_ Quả khô: + Quả khô nẻ: quả đậu xanh, quả cải,…
+ Quả khô 0 nẻ: quả la hán, quả thìa là, quả bồ kết,…
_ Quả thịt: + Quả mọng: chuối, cà chua, chanh,…
+ Quả hạch: quả táo, quả dừa, quả bơ, quả xoài, quả mơ,…
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
1. Các bộ phận của hạt
_ vỏ _ Phôi nhũ
_ Phôi : + Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
1. Các cách phát tán của quả và hạt.
_ nhờ gió _ nhờ động vật _ Nhờ con người _ Tự phát tán
2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt
_ Quả và hạt phát tán nhờ gió: thường có cánh hay chùm lông
Vd: Quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,…
_ Quả và hạt phát tán nhờ động vật: Thường có gai hay chùm lông dính hoặc có màu sắc sặc sỡ, vỏ hạt cứng khó bị tiêu hoá.
Vd: Quả ké đầu ngựa, hạt thông, hạt ớt, quả xấu hổ, hạt hoa cỏ may, quả cây xấu hổ...
_ Quả và hạt tự phát tán: Quả khô nẻ
Vd: Đậu xanh, đậu bắp, quả cải, quả chi chi,…
* Con người có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và đi khắp nơi.
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
1. Những điều kiện giúp hạt nảy mầm
_ Đủ nước _ Đủ không khí
_ Nhiệt độ thích hợp _ Hạt phải có chất lượng tốt
Những biện pháp giúp hạt nảy mầm:
_ Làm cho đất tơi xốp _ Gieo trồng đúng thời vụ
_ Bảo quản hạt giống _ Chống hạn, chống rét
Bài 37: Tảo 1. Tảo
_ Hình dạng: Rất đa dạng _ Sống ở nước
_ Hầu hết chưa có rễ thân lá
=> Sống ở dưới nước; chưa có rễ, thân, lá ( thực vật bậc thấp
Bài 38: Rêu
* Rêu là ~ thực vật đã có rễ thân lá nhưng cấu tạo còn đơn giản: thân 0 phân nhánh, chưa có mạch dẫn, và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
* Rêu sinh sản bằng bào tử.
* Đó là những thực vật sống ở cạn đầu tiên.
* Rêu cùng với ~ thực vật khác có rễ, thân, lá phát triển hợp thành nhóm thục vật bậc cao
* Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt vì sự thụ tinh của rêu còn cần nước.
Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ
1. Cây dương xỉ
a. Cơ quan sinh dưỡng
_ Rễ thật _ Thân rễ mọc ngầm dưới mặt đất
_ Lá non: Đầu cuộc tròn, có nhiều lông bạc; Già: có cuống dài,
Bài 30: Thụ phấn
* Có 2 hình thức thụ phấn:
( Tự thụ phấn (hoa lưỡng tính, nhuỵ và nhị chín cùng lúc)
( Giao phấn (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính có nhuỵ và nhị không chín cùng lúc, thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió, nhờ con người)
1. Hoa tự thụ phấn
_ Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó là hoa tự thụ phấn.
2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
_ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhuỵ có chất dính,…
Vd: Hoa bầu, hoa bí, hoa, hoa cải,…
Bài 31: Thụ tinh, kết quả và tạo hạt
1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
* Su khi thụ phấn :
Hút chất nhầy nảy mầm tế bào sinh dục
Hạt phấn-------------------- >trương lên--------------->ống phấn--------------------> Noãn
Trên đầu nhuỵ đực
+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên ( nảy mầm thành ống phấn.
+ Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn.
+ Ống phần xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào trong bầu tiếp xúc với noãn.
2. Thụ phấn
_ Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
_ Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính.
3. Kết quả và tạo hạt
* Sau khi thụ tinh:
_ Hợp tử ( Phôi
_ Noãn ( hạt chứa phôi
_ Bầu nhuỵ ( quả chứa hạt
Bài 32: Các loại quả
* Có 2 loại:
_ Quả khô: + Quả khô nẻ: quả đậu xanh, quả cải,…
+ Quả khô 0 nẻ: quả la hán, quả thìa là, quả bồ kết,…
_ Quả thịt: + Quả mọng: chuối, cà chua, chanh,…
+ Quả hạch: quả táo, quả dừa, quả bơ, quả xoài, quả mơ,…
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
1. Các bộ phận của hạt
_ vỏ _ Phôi nhũ
_ Phôi : + Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
1. Các cách phát tán của quả và hạt.
_ nhờ gió _ nhờ động vật _ Nhờ con người _ Tự phát tán
2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt
_ Quả và hạt phát tán nhờ gió: thường có cánh hay chùm lông
Vd: Quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,…
_ Quả và hạt phát tán nhờ động vật: Thường có gai hay chùm lông dính hoặc có màu sắc sặc sỡ, vỏ hạt cứng khó bị tiêu hoá.
Vd: Quả ké đầu ngựa, hạt thông, hạt ớt, quả xấu hổ, hạt hoa cỏ may, quả cây xấu hổ...
_ Quả và hạt tự phát tán: Quả khô nẻ
Vd: Đậu xanh, đậu bắp, quả cải, quả chi chi,…
* Con người có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và đi khắp nơi.
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
1. Những điều kiện giúp hạt nảy mầm
_ Đủ nước _ Đủ không khí
_ Nhiệt độ thích hợp _ Hạt phải có chất lượng tốt
Những biện pháp giúp hạt nảy mầm:
_ Làm cho đất tơi xốp _ Gieo trồng đúng thời vụ
_ Bảo quản hạt giống _ Chống hạn, chống rét
Bài 37: Tảo 1. Tảo
_ Hình dạng: Rất đa dạng _ Sống ở nước
_ Hầu hết chưa có rễ thân lá
=> Sống ở dưới nước; chưa có rễ, thân, lá ( thực vật bậc thấp
Bài 38: Rêu
* Rêu là ~ thực vật đã có rễ thân lá nhưng cấu tạo còn đơn giản: thân 0 phân nhánh, chưa có mạch dẫn, và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
* Rêu sinh sản bằng bào tử.
* Đó là những thực vật sống ở cạn đầu tiên.
* Rêu cùng với ~ thực vật khác có rễ, thân, lá phát triển hợp thành nhóm thục vật bậc cao
* Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt vì sự thụ tinh của rêu còn cần nước.
Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ
1. Cây dương xỉ
a. Cơ quan sinh dưỡng
_ Rễ thật _ Thân rễ mọc ngầm dưới mặt đất
_ Lá non: Đầu cuộc tròn, có nhiều lông bạc; Già: có cuống dài,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đặng Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)