Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn giữa HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Đạt |
Ngày 16/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn giữa HKI thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7
HỌC KÌ I - NĂM HỌC : 2013-2014
I. PHẦN VĂN HỌC :
1. Văn bản trữ tình : (Ca dao - dân ca )
+ Học thuộc và phân tích ( nội dung, nghệ thuật) các bài ca dao đã học :
- Những câu hát về tình cảm gia đình .( Bài 1 và bài 4)
- Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người .( Bài 1 và bài 4)
2. Thơ trữ tình trung đại Việt Nam :
+ Nắm nội dung ,nghệ thuật , thể thơ các văn bản thơ trữ tình trung đại Việt Nam .
- Sông núi nước Nam
- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
3. Thơ trữ tình hiện đại Việt Nam:
+ Nắm được tác giả, nội dung, nghệ thuật, thể thơ các bài thơ đã học.
- Cảnh khuya
- Tiếng gà trưa
II. PHẦN TIẾNG VIỆT :
- Cần nắm được những đơn vị kiến thức sau: từ láy, từ ghép, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, điệp ngữ:
+ Khái niệm
+ Đặc điểm
+ Tác dụng
+ Đặt câu, viết đoạn văn theo chủ đề có sử dụng một trong các kiến thức trên.
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN :
* Văn biểu cảm :
+ Thế nào là văn biểu cảm ? Đặc điểm chung của văn biểu cảm ?
+ Các yếu tố tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm ?
+ Bố cục của văn bản biểu cảm? Cách làm một bài văn biểu cảm .
+ Cách lập dàn ý cho các đề bài văn biểu cảm
* Xem lại các đề bài văn biểu cảm. .
* Đề bài tham khảo :
1. Cảm nghĩ về người thân của em .
2. Cảm nghĩ về thầy ,cô giáo - những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai .
3. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ .
* Hướng dẫn các lập dàn ý cho một để văn biểu cảm:
* Đề bài: Loài cây em yêu
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Thể loại: văn biểu cảm
- Nội dung: Loài cây em yêu
- Đối tượng biểu cảm: Loài cây
- Định hướng tình cảm: yêu quý, gắn bó, tự hào...
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu loài cây em yêu thích: cây gì, ở đâu?
- Nêu lí do chính vì sao em yêu thích cây đó?
b. Thân bài:
- Tả một vài đặc điểm nổi bật của loài cây đó.
- Loài cây đó trong cuộc sống:
+ Trong cuộc sống con người.
+ Trong cuộc sống của em.
- Tình cảm của em đối với cây đó biểu hiện như thế nào?
c. Kết bài:
- Tình cảm của em đối với loài cây đó
3. Viết bài:
4. Đọc, kiểm tra và sửa lỗi.
HỌC KÌ I - NĂM HỌC : 2013-2014
I. PHẦN VĂN HỌC :
1. Văn bản trữ tình : (Ca dao - dân ca )
+ Học thuộc và phân tích ( nội dung, nghệ thuật) các bài ca dao đã học :
- Những câu hát về tình cảm gia đình .( Bài 1 và bài 4)
- Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người .( Bài 1 và bài 4)
2. Thơ trữ tình trung đại Việt Nam :
+ Nắm nội dung ,nghệ thuật , thể thơ các văn bản thơ trữ tình trung đại Việt Nam .
- Sông núi nước Nam
- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
3. Thơ trữ tình hiện đại Việt Nam:
+ Nắm được tác giả, nội dung, nghệ thuật, thể thơ các bài thơ đã học.
- Cảnh khuya
- Tiếng gà trưa
II. PHẦN TIẾNG VIỆT :
- Cần nắm được những đơn vị kiến thức sau: từ láy, từ ghép, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, điệp ngữ:
+ Khái niệm
+ Đặc điểm
+ Tác dụng
+ Đặt câu, viết đoạn văn theo chủ đề có sử dụng một trong các kiến thức trên.
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN :
* Văn biểu cảm :
+ Thế nào là văn biểu cảm ? Đặc điểm chung của văn biểu cảm ?
+ Các yếu tố tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm ?
+ Bố cục của văn bản biểu cảm? Cách làm một bài văn biểu cảm .
+ Cách lập dàn ý cho các đề bài văn biểu cảm
* Xem lại các đề bài văn biểu cảm. .
* Đề bài tham khảo :
1. Cảm nghĩ về người thân của em .
2. Cảm nghĩ về thầy ,cô giáo - những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai .
3. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ .
* Hướng dẫn các lập dàn ý cho một để văn biểu cảm:
* Đề bài: Loài cây em yêu
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Thể loại: văn biểu cảm
- Nội dung: Loài cây em yêu
- Đối tượng biểu cảm: Loài cây
- Định hướng tình cảm: yêu quý, gắn bó, tự hào...
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu loài cây em yêu thích: cây gì, ở đâu?
- Nêu lí do chính vì sao em yêu thích cây đó?
b. Thân bài:
- Tả một vài đặc điểm nổi bật của loài cây đó.
- Loài cây đó trong cuộc sống:
+ Trong cuộc sống con người.
+ Trong cuộc sống của em.
- Tình cảm của em đối với cây đó biểu hiện như thế nào?
c. Kết bài:
- Tình cảm của em đối với loài cây đó
3. Viết bài:
4. Đọc, kiểm tra và sửa lỗi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Đạt
Dung lượng: 59,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)