Đề cương ôn tập môn lịch sử năm 2016-2017
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Đạm |
Ngày 10/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập môn lịch sử năm 2016-2017 thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 5
BÀI 1 – “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
Câu 1. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào năm nào?
A. 1858
B. 1859
C. 1862
D. 2017
Câu 2. Ai là người được nhân dân tôn làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”?
A. Phan Tuấn Phát.
B. Trương Định .
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Tôn Thất Thuyết
Câu 3. Triều đình nhà Nguyễn đã ký hiệp ước gì với thực dân Pháp?
A. Nhường ba tỉnh miền Đông Nam Bộ cho thực dân Pháp.
B. Nhường ba tỉnh miền Tây Nam Bộ cho thực dân Pháp.
C. Nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho thực dân Pháp.
D. Nhường ba tỉnh miền Tây Bắc Nam Bộ cho thực dân Pháp.
Câu 4. Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
A. Ở lại cùng nhân dân và nghĩa quân ở lại bảo vệ nhà Nguyễn.
B. Ở lại cùng nhân dân và nghĩa quân chống giặc.
C. Ở lại cùng nhân dân và nghĩa quân chống lại nhà Nguyễn.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
BÀI 2 – NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
Câu 5. Em hiểu như thế nào về hai từ “canh tân”?
A. Từ bỏ những cách làm cũ, lạc hậu.
B. Thực hiện cách làm mới để đạt được ý phát triển tốt hơn.
C. Đưa nước nhà thoát khỏi cảnh nghèo đói, lạc hậu.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 6. Ai là người đã đứng ra chủ trương canh tân đất nước?
A. Nguyễn Lộ Trạch.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Phạm Phú Thứ
D. Nguyễn Trung Trực
Câu 7. Nêu những đề nghị cách tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
A. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
B. Thông thương với thế giới.
C. Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc ……
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 8. Vì sao vua Tự Đức không thực hiện đề nghị của Nguyễn Trường Tộ?
A. Vua cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia.
B. Vì vua Tự Đức chưa hiểu biết tình hình các nước trên thế giới.
C. Vì vua Tự Đức chưa hiểu biết sự giàu có văn minh các nước trên thế giới.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
BÀI 3 – CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Câu 9. Triều đình Huế ký hiệp uớc công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta vào năm nào?
A. 1883
B. 1884
C. 1885
D. 1886
Câu 10. Ai là người đại diện cho vua Hàm Nghi chống Pháp?
A. Tôn Thất Thuyết.
B. Đinh Công Tráng.
C. Phan Đình Phùng.
D. Phạm Bạch Đằng
Câu 12. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
a-2;
b-3;
c-1
1. Phan Đình Phùng.
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
2. Phạm Bành - Đinh Công Tráng.
C. Khởi nghĩa Hương Khê.
3. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 13. Phong trào Cần Vương nổ ra vào năm nào?
A. 1883
B. 1884
C. 1885
D. 1886
BÀI 4 - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Câu 15. Chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với nước ta?
A. Khai thác khoáng sản để chở về Pháp hay bán cho các nước khác.
B. Chúng cướp đất của nông dân, lập đồn điền trồng cao su, cà phê ……
C. Khai thác mỏ, vơ vét tài nguyên của đất nước ta.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 16. Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX ở Việt Nam xuất hiện những tầng lớp giai cấp xã hội nào?
A. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức.
B. Quý tộc, nô lệ.
C. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 17. Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì?
A. Việt Nam có đường ôtô,
BÀI 1 – “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
Câu 1. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào năm nào?
A. 1858
B. 1859
C. 1862
D. 2017
Câu 2. Ai là người được nhân dân tôn làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”?
A. Phan Tuấn Phát.
B. Trương Định .
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Tôn Thất Thuyết
Câu 3. Triều đình nhà Nguyễn đã ký hiệp ước gì với thực dân Pháp?
A. Nhường ba tỉnh miền Đông Nam Bộ cho thực dân Pháp.
B. Nhường ba tỉnh miền Tây Nam Bộ cho thực dân Pháp.
C. Nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho thực dân Pháp.
D. Nhường ba tỉnh miền Tây Bắc Nam Bộ cho thực dân Pháp.
Câu 4. Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
A. Ở lại cùng nhân dân và nghĩa quân ở lại bảo vệ nhà Nguyễn.
B. Ở lại cùng nhân dân và nghĩa quân chống giặc.
C. Ở lại cùng nhân dân và nghĩa quân chống lại nhà Nguyễn.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
BÀI 2 – NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
Câu 5. Em hiểu như thế nào về hai từ “canh tân”?
A. Từ bỏ những cách làm cũ, lạc hậu.
B. Thực hiện cách làm mới để đạt được ý phát triển tốt hơn.
C. Đưa nước nhà thoát khỏi cảnh nghèo đói, lạc hậu.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 6. Ai là người đã đứng ra chủ trương canh tân đất nước?
A. Nguyễn Lộ Trạch.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Phạm Phú Thứ
D. Nguyễn Trung Trực
Câu 7. Nêu những đề nghị cách tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
A. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
B. Thông thương với thế giới.
C. Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc ……
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 8. Vì sao vua Tự Đức không thực hiện đề nghị của Nguyễn Trường Tộ?
A. Vua cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia.
B. Vì vua Tự Đức chưa hiểu biết tình hình các nước trên thế giới.
C. Vì vua Tự Đức chưa hiểu biết sự giàu có văn minh các nước trên thế giới.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
BÀI 3 – CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Câu 9. Triều đình Huế ký hiệp uớc công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta vào năm nào?
A. 1883
B. 1884
C. 1885
D. 1886
Câu 10. Ai là người đại diện cho vua Hàm Nghi chống Pháp?
A. Tôn Thất Thuyết.
B. Đinh Công Tráng.
C. Phan Đình Phùng.
D. Phạm Bạch Đằng
Câu 12. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
a-2;
b-3;
c-1
1. Phan Đình Phùng.
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
2. Phạm Bành - Đinh Công Tráng.
C. Khởi nghĩa Hương Khê.
3. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 13. Phong trào Cần Vương nổ ra vào năm nào?
A. 1883
B. 1884
C. 1885
D. 1886
BÀI 4 - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Câu 15. Chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với nước ta?
A. Khai thác khoáng sản để chở về Pháp hay bán cho các nước khác.
B. Chúng cướp đất của nông dân, lập đồn điền trồng cao su, cà phê ……
C. Khai thác mỏ, vơ vét tài nguyên của đất nước ta.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 16. Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX ở Việt Nam xuất hiện những tầng lớp giai cấp xã hội nào?
A. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức.
B. Quý tộc, nô lệ.
C. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 17. Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì?
A. Việt Nam có đường ôtô,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Đạm
Dung lượng: 232,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)