Đề cương ôn tập môn lịch sử 10 - học kì 2

Chia sẻ bởi Phạm Thị Phương Anh | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập môn lịch sử 10 - học kì 2 thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Đề cương ôn tập tự luận môn lịch sử 10 học kì 2 ( 2018-2019)
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỨC HỢP – HƯNG YÊN
Bài 19 :Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ (X – XV)
I Các cuộc kháng chiến chống Tống
Chỉ tiêu
Kháng chiến chống Tống lần 1
(Lê Hoàn )
Kháng chiến chống Tống lần 2
( Lý Thường Kiệt )

1 Bối cảnh lịch sử
-Năm 980, triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn -> quân Tống xâm lược nước ta.
-Thái hậu Dương Vân Nga tôn Lê Hoàn lên làm vua để chỉ huy kháng chiến
-Những năm 70 của thế kỉ XI, quân Tống bước vào giai đoạn khủng hoảng : phía Bắc người Liêu, Hạ xâm lấn ; trong nước nông dân nổi dậy -> vua Tống có âm mưu xâm lược nước ta và tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược để che đậy tình hình trong nước và nếu thắng sẽ làm cho các nước Liêu, Hạ sẽ phải kiêng nể.

2 Diễn biến
-Năm 981, quân Tống theo 2 đường thủy , bộ tiến vào nước ta.
-Lê Hoàn chỉ huy kháng chiến chặn đánh ở trên sông Bạch Đằng và cửa Chi Lăng. Tại đây, quân ta cho đóng cọc ngăn chặn thuyền địch.
-Tại Lạng Sơn, quân ta chặn đánh quyết liệt , quân địch tổn thất nặng nề. Thừa thắng quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
- Năm 1075, Lý Thường Kiệt kết hợp với quân triều đình và tù trưởng dân tộc ít người đánh sang đất Tống : Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu rồi lui về phòng thủ.
-Năm 1077, ba mươi vạn quân Tống kéo sang bờ sông Như Nguyệt, cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, quân ta chủ động giảng hòa và kết thúc kháng chiến

3 Kết quả
Kháng chiến thắng lợi
Kháng chiến thắng lợi

4 Ý nghĩa
-Thắng nhanh và lớn đè bẹp ý chí xâm lược của quân Tống
-Thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc của quân ta.
-Chứng tỏ bước phát triển lớn của dân tộc và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của quân và dân Đại Cồ Việt.
-Góp phần tạo cuộc sống ấm lo cho nhân dân
-Bảo vệ nền độc lập dân tộc
-Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù
-Thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập của nhân dân ta



II Các cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
Tiêu chí
 Nội dung

1 Nguyên nhân
-Thế kỉ thứ XIII, đế quốc Mông Cổ được hình thành, ngựa của chúng dày xéo từ Đông sang Tây, từ Âu sang Á nhân dân Đại Việt phải 3 lần kháng chiến chống lại chúng.

2.Lãnh đạo
- Các vua : Trần Thánh Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông
- Các tướng : Thái sư Trần Thủ Độ, Phạm Ngũ Lão,…

3.Diễn biến
-1258: Chiến thắng Đông Bộ Đầu
-1285: Chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử,Chương Dương, Thăng Long đẩy lùi quân xâm lược
-1287-1288: Chiến thắng Bạch Đằng làm địch phải từ bỏ ý định xâm lược Đại Việt.

4 Kết quả
Kháng chiến thắng lợi

5 Ý nghĩa
-Ghi sâu vào lịch sử dân tộc
- Tạo động lực cho các cuộc khởi nghĩa nổ dậy
-Thể hiện ý chí , quyết tâm đánh giặc
-Bảo vệ độc lập dân tộc

6 Nguyên nhân thắng lợi
-Sự chỉ huy tài ba của các vị lãnh đạo
-Sự kết hợp các lối đánh linh hoạt, sáng tạo
-Đoàn kết dân tộc

III Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược. Khởi nghĩa Lam Sơn
Tiêu chí
 Nội dung

1Nguyên nhân
-1407, kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại , nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh -> nhân dân đứng lên nổi dậy tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( Nguyễn Trãi + Lê Lợi )

2 Diễn biến
-1418 , khởi nghĩa nổ ra ở Lam Sơn được nhân dân ủng hộ
-1418-1423, khởi nghĩa mở rộng vào Nam
-1426, chiến thắng Trúc Động, Tốt Động làm quân Minh rơi vào thế bị động
-1427, chiến thắng Chi Lăng Xương Giang làm địch phải rút quân về nước

3,Kết quả
Khởi nghĩa thắng lợi

4, Ý nghĩa
-Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh
-Mở ra thời kì mới chp dân tộc


5 NN thắng lợi
-Sự chỉ huy tài ba của các vị lãnh đạo
-Sự kết hợp các lối đánh linh hoạt, sáng tạo
-Đoàn kết dân tộc, lòng yêu nước và căm thù giặc



BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Phương Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)