Đề cương ôn tập lớp 11 HKII
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Hiểu |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập lớp 11 HKII thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
I- ĐIỆN HOẠT ĐỘNG VÀ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
* Điện hoạt động: Là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích.
Nguyên nhân là do: sự thay đổi tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, gây nên sự khử cực (khi Na+ từ ngoài vào tế bào) - đảo cực (Na+ tiếp tục vào) - tái phân cực (khi K+ từ trong tế bào ra ngoài).
- Trên sợi thần kinh không có bao miêlin, xung thần kinh truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kế tiếp.
- Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh truyền theo kiểu nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie tiếp theo ( tốc độ truyền xung nhanh hơn trên sợi không có bao miêlin.
II- TRUYỀN TIN QUA XINAP
- Chuyển xung thần kinh qua xináp: Xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chuỳ xináp sẽ làm thay đổi tính them đối với Ca2+ ( Ca2+ tràn từ dịch mô vào dịch bào ở chuỳ xi náp ( vỡ các bóng chứa chất trung gian hoá học vào khe xi náp đến màng sau xináp ( làm thay đổi tính thấm màng sau xináp tạo thành xung thần kinh truyền đi tiếp.
-Vai trò của chất trung gian hóa học (Axeticolin) : làm thay đổi tính thấm ở màng sau xinap và làm xuất hiện xung thần kinh lan tryền đi tiếp.Enzim có ở màng sau xinap thủy phân axeticolin thành axetat và coolin 2 chất này chở về chùy xinap và đc tái tổng hợp thành axeticolin chứa trong bóng xinap.
-Xung thần kinh đc chuyền theo một chiều vì : Màng sau ko có chất trung gian háo học để đi về phía màng trc và màng trước không có thụ thể để tiếp nhận chất trung gian.
Chú Ý : Trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng.
III-TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
- Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống để tồn tại và phát triển.
- Dựa vào đặc điểm có thể phân biệt 2 loại tập tính chính là: Tập tính bẩm sinh và tập tính học được (tập tính thứ sinh).
+ Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
+ Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
* Cơ sở của tập tính là phản xạ: Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, tập tính học được là những phản xạ có điều kiện.
- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật: Tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư, tập tính xã hội.
- Một số hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính của động vật là: quen nhờn, in vết, điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động, học ngầm và học khôn.( HS nhớ các ví dụ về các tập tính đó)
- Ứng dụng của tập tính vào thực tiễn: Lợi dụng tập tính của động vật để diệt trừ sâu hại trong nông, lâm nghiệp; làm thay đổi tập tính vốn có của động vật (qua huấn luyện, thuần dưỡng) để phục vụ đời sống con người (giải trí, chăn nuôibằng con đường hình thành phản xạ có điều kiện.
IV- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá.
- Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng (cấu trúc và chức năng sinh lí) các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
- Giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống thực vật. Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt.
- Sinh trưởng sơ cấp: Sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở cây một lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm.
- Sinh trưởng thứ cấp: Sinh trưởng theo chiều ngang (chu vi) của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên.
Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở cây hai lá mầm, cây 1 lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp.
- Những nét hoa văn xuất hiện
* Điện hoạt động: Là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích.
Nguyên nhân là do: sự thay đổi tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, gây nên sự khử cực (khi Na+ từ ngoài vào tế bào) - đảo cực (Na+ tiếp tục vào) - tái phân cực (khi K+ từ trong tế bào ra ngoài).
- Trên sợi thần kinh không có bao miêlin, xung thần kinh truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kế tiếp.
- Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh truyền theo kiểu nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie tiếp theo ( tốc độ truyền xung nhanh hơn trên sợi không có bao miêlin.
II- TRUYỀN TIN QUA XINAP
- Chuyển xung thần kinh qua xináp: Xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chuỳ xináp sẽ làm thay đổi tính them đối với Ca2+ ( Ca2+ tràn từ dịch mô vào dịch bào ở chuỳ xi náp ( vỡ các bóng chứa chất trung gian hoá học vào khe xi náp đến màng sau xináp ( làm thay đổi tính thấm màng sau xináp tạo thành xung thần kinh truyền đi tiếp.
-Vai trò của chất trung gian hóa học (Axeticolin) : làm thay đổi tính thấm ở màng sau xinap và làm xuất hiện xung thần kinh lan tryền đi tiếp.Enzim có ở màng sau xinap thủy phân axeticolin thành axetat và coolin 2 chất này chở về chùy xinap và đc tái tổng hợp thành axeticolin chứa trong bóng xinap.
-Xung thần kinh đc chuyền theo một chiều vì : Màng sau ko có chất trung gian háo học để đi về phía màng trc và màng trước không có thụ thể để tiếp nhận chất trung gian.
Chú Ý : Trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng.
III-TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
- Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống để tồn tại và phát triển.
- Dựa vào đặc điểm có thể phân biệt 2 loại tập tính chính là: Tập tính bẩm sinh và tập tính học được (tập tính thứ sinh).
+ Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
+ Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
* Cơ sở của tập tính là phản xạ: Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, tập tính học được là những phản xạ có điều kiện.
- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật: Tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư, tập tính xã hội.
- Một số hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính của động vật là: quen nhờn, in vết, điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động, học ngầm và học khôn.( HS nhớ các ví dụ về các tập tính đó)
- Ứng dụng của tập tính vào thực tiễn: Lợi dụng tập tính của động vật để diệt trừ sâu hại trong nông, lâm nghiệp; làm thay đổi tập tính vốn có của động vật (qua huấn luyện, thuần dưỡng) để phục vụ đời sống con người (giải trí, chăn nuôibằng con đường hình thành phản xạ có điều kiện.
IV- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá.
- Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng (cấu trúc và chức năng sinh lí) các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
- Giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống thực vật. Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt.
- Sinh trưởng sơ cấp: Sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở cây một lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm.
- Sinh trưởng thứ cấp: Sinh trưởng theo chiều ngang (chu vi) của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên.
Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở cây hai lá mầm, cây 1 lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp.
- Những nét hoa văn xuất hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Hiểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)