đề cương ôn tập lịch sử 8 hk1
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 17/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập lịch sử 8 hk1 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Câu 3: Hiểu được khái niệm “Cần Vương” trình bày được hai giai đoạn của phong trào Cần Vương
* Khái niệm phong trào Cần Vương:
Là hết lòng giúp vua cứu nước, phong trào Cần Vương thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước. Phong trào Cần vương là phong trào ủng hộ vua để phục hồi ngôi vua.
* Hai giai đoạn của phong trào Cần Vương
+ Giai đoạn 1: (1885-1888) - Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành .... - Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. - Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang An-giê-ri. + Giai đoạn 2: (1888-1896) - Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước. - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tâm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh. - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê... Năm 1896, Pháp dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.
Câu 4: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Thời gian tồn tại lâu : 10 năm (1885 – 1895).
- Quy mô tổ chức lớn, địa bàn rộng: 4 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).
- Trình độ tổ chức cao, tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.
- Người lãnh đạo : văn thân tiêu biểu, tấm gương sáng.
- Lực lượng : Cách mạng đông đảo, gồm người Kinh, dân tộc thiểu số, người Lào, bước đầu có liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác, 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người
- Chế tạo được loại vũ khí tối tân, súng trường theo mẫu Pháp
- Sức chiến đấu bền bỉ, gây nhiều tổn thất cho địch
- Tính chất : ác liệt, chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn.
- Kết quả : lập nhiều chiến công, đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương
Câu 5: Bằng những kiến thức đã học, em hãy chứng minh: Triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước đi đến đầu hàng hoàn toàn dân Pháp
+ Ngày 5/6/1862 Triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp điều ước Nhâm Tuất. - Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 miền Đông Nam Kỳ và đảo Côn Lôn.
- Mở 3 cửa biển cho Pháp tự do buôn bán. - Cho Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo. - Bồi thường chi phí cho Pháp (288 vạn lạng bạc).
+ Ngày 15/03/1874, Triều đình nhà Nguyễn lại ký với Pháp điều ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp. + Ngày 25/08/1883, Triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp điều ước Hác Măng. - Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. - Cắt Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ để nhập vào đất Nam Kỳ. - Cắt Thanh Nghệ Tỉnh ra khỏi Trung Kỳ vào Bắc Kỳ. - Việc nội trị và ngoại giao của triều đình phải thông qua viên Khâm sứ Pháo ở Huế.
+ Qua các điều ước, nhà Nguyễn đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác với Pháp cắt đất, nhường dân, thu hẹp lãnh thổ, chủ quyền dân tộc bị Pháp can thiệp, nhà Nguyễn sợ dân hơn giặc, đầu hàng thực dân Pháp để đối phó với phong trào kháng chiến của nhân dân. - Điều ước Hac Măng đẩy mạnh phong trào kháng chiến của nhân dân ta, để làm chủ tình thế và xoa dịu dư luận Chính phủ Pháp lại ký với triều đình Huế điều ước Pa-tơ-nốt (06/06/1884)
( Điều ước Pa – tơ – nốt (06/06/1884) đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc
* Khái niệm phong trào Cần Vương:
Là hết lòng giúp vua cứu nước, phong trào Cần Vương thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước. Phong trào Cần vương là phong trào ủng hộ vua để phục hồi ngôi vua.
* Hai giai đoạn của phong trào Cần Vương
+ Giai đoạn 1: (1885-1888) - Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành .... - Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. - Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang An-giê-ri. + Giai đoạn 2: (1888-1896) - Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước. - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tâm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh. - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê... Năm 1896, Pháp dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.
Câu 4: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Thời gian tồn tại lâu : 10 năm (1885 – 1895).
- Quy mô tổ chức lớn, địa bàn rộng: 4 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).
- Trình độ tổ chức cao, tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.
- Người lãnh đạo : văn thân tiêu biểu, tấm gương sáng.
- Lực lượng : Cách mạng đông đảo, gồm người Kinh, dân tộc thiểu số, người Lào, bước đầu có liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác, 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người
- Chế tạo được loại vũ khí tối tân, súng trường theo mẫu Pháp
- Sức chiến đấu bền bỉ, gây nhiều tổn thất cho địch
- Tính chất : ác liệt, chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn.
- Kết quả : lập nhiều chiến công, đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương
Câu 5: Bằng những kiến thức đã học, em hãy chứng minh: Triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước đi đến đầu hàng hoàn toàn dân Pháp
+ Ngày 5/6/1862 Triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp điều ước Nhâm Tuất. - Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 miền Đông Nam Kỳ và đảo Côn Lôn.
- Mở 3 cửa biển cho Pháp tự do buôn bán. - Cho Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo. - Bồi thường chi phí cho Pháp (288 vạn lạng bạc).
+ Ngày 15/03/1874, Triều đình nhà Nguyễn lại ký với Pháp điều ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp. + Ngày 25/08/1883, Triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp điều ước Hác Măng. - Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. - Cắt Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ để nhập vào đất Nam Kỳ. - Cắt Thanh Nghệ Tỉnh ra khỏi Trung Kỳ vào Bắc Kỳ. - Việc nội trị và ngoại giao của triều đình phải thông qua viên Khâm sứ Pháo ở Huế.
+ Qua các điều ước, nhà Nguyễn đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác với Pháp cắt đất, nhường dân, thu hẹp lãnh thổ, chủ quyền dân tộc bị Pháp can thiệp, nhà Nguyễn sợ dân hơn giặc, đầu hàng thực dân Pháp để đối phó với phong trào kháng chiến của nhân dân. - Điều ước Hac Măng đẩy mạnh phong trào kháng chiến của nhân dân ta, để làm chủ tình thế và xoa dịu dư luận Chính phủ Pháp lại ký với triều đình Huế điều ước Pa-tơ-nốt (06/06/1884)
( Điều ước Pa – tơ – nốt (06/06/1884) đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)