Đề cương Ôn tập LỊch Sử 7 HKII

Chia sẻ bởi Trần Thị Phương Mai | Ngày 11/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Đề cương Ôn tập LỊch Sử 7 HKII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN LỊCH SỬ 7
I/ PHẦN TỰ LUẬN
Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Lê Lợi dựng cơ khở nghĩa
Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn (1418 -1423)
Nghĩa quân giải phóng Nghệ An, Tân Bình Thuận Hoá (1424 – 1425)
Tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Diễn biến, kết quả nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử trận Tốt Động – Chúc Động, trận Chi Lăng – Xương Giang?
Bài 20. Nước đại Việt thời Lê Sơ
Tổ chức bộ máy chính quyền
Tổ chức quân đội
Luật Pháp
Tình hình kinh tế, xã hội thời Lê Sơ
Tình hình giáo dục và khoa cử, văn học, khoa học nghệ thuật
Một số danh nhân văn hoá xuấ sắc của dân tộc
Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII
Triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI
Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
+ Nguyên nhân
+ Ý nghĩa
Các cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn
+ Nguyên nhân
+ Hậu quả
Bài 23. Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI – XVIII
Kinh tế, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp?
Văn hoá
+ Tôn giáo
+ Chữ quốc ngữ
+ Văn học và nghệ thuật dân gian
Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Tình hình chính trị
Những cuộc khởi nghĩa lớn
+ Tính chất, quy mô
+ Ý nghĩa của phong trào
Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Diễn biến, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử trân Rạch Gầm – Xoài Mút
Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và tiêu diệt họ Trinh
Hoạt động Nguyễn Huệ từ năm 1786 đến 1788 Bắc Hà ?
Quân Thanh xâm Lược nước ta? Nguyên nhân?
Quang Trung đại phá quân Thanh
+ Chuẩn bị, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
+ Những công hiến của phong trào Tây Sơn
Bài 26./ Quang Trung xây dựng đất nước
Phục hồi kinh tế xây dựng đất nước
Chính sách quốc phòng ngoại giao
Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
Nguyên nhân diễn biến các cuộc khởi nghĩa của nông dân
Bài 28. Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nữa đầu thế kỉ XIX
Văn học, nghệ thuật phát triển rực rỡ và có những nét đặc sắc?
Giáo dục thi cử
Khoa học
Những thành tựu về kĩ thuật.
II./ BÀI TẬP
Trả lời tất cả các câu hỏi SGK
Câu 1./ Thời Lê Sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn
a. Nho giáo c. Đạo giáo
b. Phật giáo d. Thiên chúa giáo
Câu 2./ Nhờ đâu nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển mạnh mẽ ở thế kỉ XVI – XVIII
a. Nhờ khuyến khích nông dân sản xuất tại chỗ
b. Nhờ việc giảm tô thuế, điều kiện tự nhiên thuận lợi
c. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi
d. Nhờ khai hoang và khuyến khích nông dân sản xuất
Câu 3./ Vào thời gian nào hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống sót phải chia lìa bỏ làng quê, phiêu tán khắp nơi.
a. Vào những năm 30 của thế kỉ XVII c. Vào những năm 50 của thế kỉ XVIII
b. Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII d. Vào những năm 60 của thế kỉ XVII
Câu 4./ Bộ “ Quốc triều hình luật” được ban hành vào năm nào.
a. Năm 1814 c. Năm 1816
b. Năm 1815 d. Năm 1817
Câu 1 : Việc đào tạo, bổ dụng tuyển chọn quan lại thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào?
Khi thiếu quan lại thì mới tổ chức kì thi để tuyển chọn.
Thường xuyên tuyển chọn chặt chẽ với 3 kì thi: Hương, Hội, Đình.
Việc tuyển dụng do các quan lại tự đưa người nhà của mình lên làm quan.
Vua Lê đưa những người cùng dòng họ của mình lên nắm giữ các chức quan
Câu 2. Nghĩa quân của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Phương Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)