De cuong on tap lich su 7
Chia sẻ bởi Phạm Phương Linh |
Ngày 16/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: De cuong on tap lich su 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 7
Câu 1: Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đối với nước ta trong buổi đầu độc lập?
-Ngô Quyền: Chiến thắng quân Nam Hán, chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ, bước đầu xây đựng nền độc lập tự chủ.
- Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, tiến thêm một bước trong trong việc xây đựng nền độc lập tự chủ
- Lê Hoàn: tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, xây dựng triều Tiền Lê.
Câu 2: Nhà Lý đã làm gì để cung cố quốc gia thống nhất?
- Dời đô về Đại La, đặt tên nước là Đại Việt.
- Xây dựng bộ máy nhà nước từ TW đến địa phương
- Ban hành bộ luật “hình thư”.
- Xây dựng quân đội vững mạnh.
- Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
- Thực hiện các chính sách vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết.
- Quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng
- Kiên quyết chống quân xâm lược.
Câu 3: Lập bảng thống kê những nội dung cơ bản của lịch sử thời Lý và thời Trần
Nội dung
Thời Lý
Thời Trần
Thời gian tồn tại
Năm 1009- 1225
Năm 1226-1400
Tên nước, kinh đô
- Nước Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long
- Nước Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long
Tổ chức bộ máy nhà nước
Bộ máy TW:
Vua
Quan đại thần
Quan văn quan võ
Bộ máy địa phương:
24 lộ
Phủ
Hương, xã Hương, xã
Vua- Thái Thượng Hoàng
Quan văn Quan võ
Các
cơ
quan
Các
chức
quan
Quốc sử viện
Thái y viện
Tôn nhân phủ
Hà Đê sứ
Khyến nông sứ
Đồn điền sứ
12 lộ
( Chánh, phó An phủ sứ)
Phủ
( Tri Phủ)
Châu, huyện
( Tri châu, Tri huyện)
Xã ( Xã quan)
Luật pháp
- Năm 1042, ban hành bộ luật “hình thư”
- Nội dung:
+ Bảo vệ vua, cung điện
+ Bảo vệ tài sản nhân dân
+ Bảo vệ sản xuất nông nghiệp
-Ban hành bộ luật “ Quốc triều đình luật
-Nội dung: giống thời Lý
* Bổ sung:
+ Bảo vệ quyền tư hữu tài sản
+ Quy định cụ thẻ việc mua bán ruộng đất.
+ Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử
Quân đội
+ Có 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương
+ Quân bộ, quân thủy
+ Vũ khí: Giáo, mác, nỏ, kiếm…
+ Chính sách “Ngụ Binh Ư Nông”
+ Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân ở các lộ
+ Tuyển dụng theo chính sách “Ngụ Binh Ư Nông”, chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
+ Thường xuyên học tập binh pháp, luyện tập võ nghệ
+ Cử các tướng giỏi trong coi nơi hiển yếu
=> Tổ chức và xây dựng chặt chẽ, quy cũ, vững mạnh,đảm bảo độ tin cậy
Những cuộc kháng chiến chống xâm lược
Chống quân xâm lược
Tống (1075 – 1077)
Chống quân xâm lược Mông – Nguyên
(1258 – 1288)
Đường lối kháng chiến
- Tấn công trước để tự vệ
- Xây dựng phòng tuyến chống giặc
- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng “ Giảng hòa”
- Vừa cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Thực hiện “Vường không nhà trống”
- Khi địch gặp khó khăn quân ta phản công
* Lần 3:
+ Tiêu diệt đoàn thuyền lương của địch
+ Bố trị trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng
Tấm gương tiêu biểu
Lý Kế Nguyên
Tông Đản
Lý Thường Kiệt
- Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão, Trần Thủ Độ, Trần Khánh Dư,Trần Bình Trọng,….
Tinh thần đoàn kết
Quân của triểu đình kết hợp với các tù trường miền núi tấn công địch, xây dụng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Mở hội nghị Bình Than, hội nghị Diên Hồng để bàn kế đánh giặc.
-Nhân dân thực hiện “ vườn không nhà trống”
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
* Nguyên nhân:
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
+ Tinh thần đoàn kêt chiến đấu của nhân dân ta
* Ý nghĩa:
+ Quân Tống từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta
+ Nền độc lập của Đạ Việt được giữ vững
* Nguyên nhân
Câu 1: Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đối với nước ta trong buổi đầu độc lập?
-Ngô Quyền: Chiến thắng quân Nam Hán, chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ, bước đầu xây đựng nền độc lập tự chủ.
- Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, tiến thêm một bước trong trong việc xây đựng nền độc lập tự chủ
- Lê Hoàn: tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, xây dựng triều Tiền Lê.
Câu 2: Nhà Lý đã làm gì để cung cố quốc gia thống nhất?
- Dời đô về Đại La, đặt tên nước là Đại Việt.
- Xây dựng bộ máy nhà nước từ TW đến địa phương
- Ban hành bộ luật “hình thư”.
- Xây dựng quân đội vững mạnh.
- Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
- Thực hiện các chính sách vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết.
- Quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng
- Kiên quyết chống quân xâm lược.
Câu 3: Lập bảng thống kê những nội dung cơ bản của lịch sử thời Lý và thời Trần
Nội dung
Thời Lý
Thời Trần
Thời gian tồn tại
Năm 1009- 1225
Năm 1226-1400
Tên nước, kinh đô
- Nước Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long
- Nước Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long
Tổ chức bộ máy nhà nước
Bộ máy TW:
Vua
Quan đại thần
Quan văn quan võ
Bộ máy địa phương:
24 lộ
Phủ
Hương, xã Hương, xã
Vua- Thái Thượng Hoàng
Quan văn Quan võ
Các
cơ
quan
Các
chức
quan
Quốc sử viện
Thái y viện
Tôn nhân phủ
Hà Đê sứ
Khyến nông sứ
Đồn điền sứ
12 lộ
( Chánh, phó An phủ sứ)
Phủ
( Tri Phủ)
Châu, huyện
( Tri châu, Tri huyện)
Xã ( Xã quan)
Luật pháp
- Năm 1042, ban hành bộ luật “hình thư”
- Nội dung:
+ Bảo vệ vua, cung điện
+ Bảo vệ tài sản nhân dân
+ Bảo vệ sản xuất nông nghiệp
-Ban hành bộ luật “ Quốc triều đình luật
-Nội dung: giống thời Lý
* Bổ sung:
+ Bảo vệ quyền tư hữu tài sản
+ Quy định cụ thẻ việc mua bán ruộng đất.
+ Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử
Quân đội
+ Có 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương
+ Quân bộ, quân thủy
+ Vũ khí: Giáo, mác, nỏ, kiếm…
+ Chính sách “Ngụ Binh Ư Nông”
+ Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân ở các lộ
+ Tuyển dụng theo chính sách “Ngụ Binh Ư Nông”, chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
+ Thường xuyên học tập binh pháp, luyện tập võ nghệ
+ Cử các tướng giỏi trong coi nơi hiển yếu
=> Tổ chức và xây dựng chặt chẽ, quy cũ, vững mạnh,đảm bảo độ tin cậy
Những cuộc kháng chiến chống xâm lược
Chống quân xâm lược
Tống (1075 – 1077)
Chống quân xâm lược Mông – Nguyên
(1258 – 1288)
Đường lối kháng chiến
- Tấn công trước để tự vệ
- Xây dựng phòng tuyến chống giặc
- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng “ Giảng hòa”
- Vừa cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Thực hiện “Vường không nhà trống”
- Khi địch gặp khó khăn quân ta phản công
* Lần 3:
+ Tiêu diệt đoàn thuyền lương của địch
+ Bố trị trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng
Tấm gương tiêu biểu
Lý Kế Nguyên
Tông Đản
Lý Thường Kiệt
- Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão, Trần Thủ Độ, Trần Khánh Dư,Trần Bình Trọng,….
Tinh thần đoàn kết
Quân của triểu đình kết hợp với các tù trường miền núi tấn công địch, xây dụng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Mở hội nghị Bình Than, hội nghị Diên Hồng để bàn kế đánh giặc.
-Nhân dân thực hiện “ vườn không nhà trống”
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
* Nguyên nhân:
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
+ Tinh thần đoàn kêt chiến đấu của nhân dân ta
* Ý nghĩa:
+ Quân Tống từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta
+ Nền độc lập của Đạ Việt được giữ vững
* Nguyên nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phương Linh
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)