Đề cương ôn tập Lịch sử 7
Chia sẻ bởi Lê Sỹ Hiệu |
Ngày 16/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập Lịch sử 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ
LỚP: 7
CHỦ ĐỀ 1: XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
Phong trào văn hóa phục hưng
Nguyên nhân:
Do sự kìm hãm, vùi dập của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hóa.
Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội nên đấu tranh giành địa vị chính trị, xã hội, mở đầu bằng cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa.
Khái niệm:
“phong trào Văn hóa Phục hưng” : Đó là khôi phục những tinh hoa giá trị tinh thần của nền văn hóa cổ Hi Lạp và Rô-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao hơn
Nội dung:
lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến ;
Đề cao những giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.
Ý nghĩa:
Thức tỉnh và phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến bảo thủ, lạc hậu
Đồng thời mở đường cho sự phát triển văn hóa ở một tầm cao mới của châu Âu và nhân loại.
Những thành tựu văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến
Tư tưởng : Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến
Văn học : thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lí Bạch, Đỗ Phử… thời Minh xuất hiện những tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc; tây du kí…
Sử học: có các bộ sử kí của Tư Mã Thiên; hán thư Đường thư ; Minh sử…
Nghệ thuật kiến trúc: với nhiều công trình độc đáo như Cố cung, những bức tượng phật sinh động
So sánh quá trình hình thành và phát triển của xã hội PK ở các nước phương Đông và phương Tây để rút ra những điểm khác biệt ?
Xã hội PK phương Đông :
- Hình thành sớm, vào thời kì trước CN (như Trung Quốc), phát triển chậm, mức độ tập quyền cao hơn so với xã hội PK phương Tây.
- Quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài và sau này rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc trở thành thuộc địa của CNTB phương Tây.
Xã hội PK phương Tây :
- Ra đời muộn (thế kỉ V), nhưng phát triển nhanh.
- Xuất hiện CNTB trong lòng chế độ PK.
- Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa, mãi đến thế kỉ XV khi các quốc gia PK thống nhất, quyền lực mới tập trung trong tay nhà vua.
4. Trình bày những nét chính về cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ PK ?
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ PK là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp đóng kín ở các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Tư liệu sản xuất, ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô sản xuất.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
- Riêng ở xã hội PK phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển mạnh.
CHỦ ĐỀ 2: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÍ – TRẦN
1. Trình bày những chuyển biến về kinh tế, xã hội, văn hóa thời Lý:
Về kinh tế:
Nông nghiệp:
Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nông nghiệp (lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt, cấm giết hại trâu bò...),
Nhiều năm mùa màng bội thu.
Thủ công nghiệp và xây dựng:
Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng chùa chiền, cung điện, nhà cửa rất phát triển.
Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc; làm giấy, đúc đồng, rèn sắt... đều được mở rộng.
Nhiều công trình nổi tiếng đã được các thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định).
Thương nghiệp:
việc mua bán trong nước và với nước ngoài được mở mang hơn trước.
Cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) là nơi giao thương buôn bán với nước ngoài rất sầm uất.
Về xã hội:
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, một số ít dân thường có nhiều ruộng cũng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội
LỚP: 7
CHỦ ĐỀ 1: XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
Phong trào văn hóa phục hưng
Nguyên nhân:
Do sự kìm hãm, vùi dập của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hóa.
Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội nên đấu tranh giành địa vị chính trị, xã hội, mở đầu bằng cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa.
Khái niệm:
“phong trào Văn hóa Phục hưng” : Đó là khôi phục những tinh hoa giá trị tinh thần của nền văn hóa cổ Hi Lạp và Rô-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao hơn
Nội dung:
lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến ;
Đề cao những giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.
Ý nghĩa:
Thức tỉnh và phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến bảo thủ, lạc hậu
Đồng thời mở đường cho sự phát triển văn hóa ở một tầm cao mới của châu Âu và nhân loại.
Những thành tựu văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến
Tư tưởng : Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến
Văn học : thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lí Bạch, Đỗ Phử… thời Minh xuất hiện những tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc; tây du kí…
Sử học: có các bộ sử kí của Tư Mã Thiên; hán thư Đường thư ; Minh sử…
Nghệ thuật kiến trúc: với nhiều công trình độc đáo như Cố cung, những bức tượng phật sinh động
So sánh quá trình hình thành và phát triển của xã hội PK ở các nước phương Đông và phương Tây để rút ra những điểm khác biệt ?
Xã hội PK phương Đông :
- Hình thành sớm, vào thời kì trước CN (như Trung Quốc), phát triển chậm, mức độ tập quyền cao hơn so với xã hội PK phương Tây.
- Quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài và sau này rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc trở thành thuộc địa của CNTB phương Tây.
Xã hội PK phương Tây :
- Ra đời muộn (thế kỉ V), nhưng phát triển nhanh.
- Xuất hiện CNTB trong lòng chế độ PK.
- Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa, mãi đến thế kỉ XV khi các quốc gia PK thống nhất, quyền lực mới tập trung trong tay nhà vua.
4. Trình bày những nét chính về cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ PK ?
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ PK là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp đóng kín ở các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Tư liệu sản xuất, ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô sản xuất.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
- Riêng ở xã hội PK phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển mạnh.
CHỦ ĐỀ 2: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÍ – TRẦN
1. Trình bày những chuyển biến về kinh tế, xã hội, văn hóa thời Lý:
Về kinh tế:
Nông nghiệp:
Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nông nghiệp (lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt, cấm giết hại trâu bò...),
Nhiều năm mùa màng bội thu.
Thủ công nghiệp và xây dựng:
Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng chùa chiền, cung điện, nhà cửa rất phát triển.
Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc; làm giấy, đúc đồng, rèn sắt... đều được mở rộng.
Nhiều công trình nổi tiếng đã được các thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định).
Thương nghiệp:
việc mua bán trong nước và với nước ngoài được mở mang hơn trước.
Cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) là nơi giao thương buôn bán với nước ngoài rất sầm uất.
Về xã hội:
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, một số ít dân thường có nhiều ruộng cũng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Sỹ Hiệu
Dung lượng: 10,42KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)