De cuong on tap KT bai 2 lop 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Nam HUng |
Ngày 23/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap KT bai 2 lop 12 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
AMIN
Câu 1: Chất nào trong các chất sau đây có tính bazơ mạnh nhất :
A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3-CH2 –NH2 D. CH3-CH2 -CH2-OH
Câu 2: Các amin được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ:
A.(CH3)2NH > CH3NH2> NH3> C6H5NH2 B. (CH3)2NH> C6H5NH2> NH3 > CH3NH2
C.NH3> CH3NH2 > C6H5NH2> (CH3)2NH D. NH3> CH3NH2> (CH3)3N > (CH3)2NH
Câu 3: Trong các dung dịch sau,dung dịch nào làm quì tím chuyển thành màu xanh:
A. C6H5NH2 B. CH3NH2 C. NH2CH2COOH D. CH3-CO-NH2
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng vơí công thức C3H9N
A. Có 2 đồng phân B. Có 3 đồng phân C. Có 4 đồng phân D. Có 5 đồng phân
Câu 5: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. C6H5NH2. D. C2H5NH2.
Câu 6: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. Na2CO3. B. NaOH. C. CH3COOH D. NaCl.
Câu 7: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. HCl
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai:
A.Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom B.Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.
C. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen D. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hoá xanh.
Câu 9: Tên gọi của C6H5NH2 là:
A.Benzil amoni B.bezylamoni C.Hexylamoni D.Anilin
Câu 10: Cho amin có cấu tạo : CH3-CH(CH3)-NH2 có tên là:
A.Prop-1-ylamin B.etylamin C.đimetylamin D.prop-2-ylamin
Câu 11: Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo ?
A.C2H7N B.C4H11N C.C3H9N D.C5H13N
Câu 12:Có thể nhận biết anilin bằng cách nào sau đây:
A.Ngửi mùi B.Tác dụng với giấm C.Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 D.Thêm vài giọt ddBr2
Câu 13:Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A.Anilin B.Amoniac C.mêtylamin D.đimêtylamin
Câu 14: Để phân biệt phenol,anilin,benzen,stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thư ûnhư ở đáp án nào sau đây?
A.Quỳ tím,dd Br2 B.ddNaOH,ddBr2 C.ddBr2,quỳ tím D.dung dịch HCl,quỳ tím
Câu 15: Số đồng phân mạch hở của amin bậc I có công thức phân tử C4H11N là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
: Có các dung dịch HCl, H2SO4, NaOH, brom, CH3 - CH2 - OH Số phản ứng mà anilin tác dụng đuợc với các dung dịch trên là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17:Cho 0.1mol anilin tác dụng hết với HCl khối lượng muối thu được là?
A.12,7g B.12,6 g C. 12,95g D.12,1g
Câu 18: Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng : anilin, benzen và stiren là
A. Dung dịch HNO2 B. Dung dịch FeCl3 C. Dung dịch H2SO4 D. Br2
Câu 19: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. 7,65 gam. B. 0,85 gam. C. 8,10 gam. D. 8,15 gam
Câu 20: Số đồng phân của amin thơm có công thức phân tử C7H9N là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 21: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là
A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g.
Câu 22. Trung hòa 3,1 gam một
AMIN
Câu 1: Chất nào trong các chất sau đây có tính bazơ mạnh nhất :
A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3-CH2 –NH2 D. CH3-CH2 -CH2-OH
Câu 2: Các amin được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ:
A.(CH3)2NH > CH3NH2> NH3> C6H5NH2 B. (CH3)2NH> C6H5NH2> NH3 > CH3NH2
C.NH3> CH3NH2 > C6H5NH2> (CH3)2NH D. NH3> CH3NH2> (CH3)3N > (CH3)2NH
Câu 3: Trong các dung dịch sau,dung dịch nào làm quì tím chuyển thành màu xanh:
A. C6H5NH2 B. CH3NH2 C. NH2CH2COOH D. CH3-CO-NH2
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng vơí công thức C3H9N
A. Có 2 đồng phân B. Có 3 đồng phân C. Có 4 đồng phân D. Có 5 đồng phân
Câu 5: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. C6H5NH2. D. C2H5NH2.
Câu 6: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. Na2CO3. B. NaOH. C. CH3COOH D. NaCl.
Câu 7: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. HCl
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai:
A.Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom B.Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.
C. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen D. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hoá xanh.
Câu 9: Tên gọi của C6H5NH2 là:
A.Benzil amoni B.bezylamoni C.Hexylamoni D.Anilin
Câu 10: Cho amin có cấu tạo : CH3-CH(CH3)-NH2 có tên là:
A.Prop-1-ylamin B.etylamin C.đimetylamin D.prop-2-ylamin
Câu 11: Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo ?
A.C2H7N B.C4H11N C.C3H9N D.C5H13N
Câu 12:Có thể nhận biết anilin bằng cách nào sau đây:
A.Ngửi mùi B.Tác dụng với giấm C.Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 D.Thêm vài giọt ddBr2
Câu 13:Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A.Anilin B.Amoniac C.mêtylamin D.đimêtylamin
Câu 14: Để phân biệt phenol,anilin,benzen,stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thư ûnhư ở đáp án nào sau đây?
A.Quỳ tím,dd Br2 B.ddNaOH,ddBr2 C.ddBr2,quỳ tím D.dung dịch HCl,quỳ tím
Câu 15: Số đồng phân mạch hở của amin bậc I có công thức phân tử C4H11N là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
: Có các dung dịch HCl, H2SO4, NaOH, brom, CH3 - CH2 - OH Số phản ứng mà anilin tác dụng đuợc với các dung dịch trên là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17:Cho 0.1mol anilin tác dụng hết với HCl khối lượng muối thu được là?
A.12,7g B.12,6 g C. 12,95g D.12,1g
Câu 18: Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng : anilin, benzen và stiren là
A. Dung dịch HNO2 B. Dung dịch FeCl3 C. Dung dịch H2SO4 D. Br2
Câu 19: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. 7,65 gam. B. 0,85 gam. C. 8,10 gam. D. 8,15 gam
Câu 20: Số đồng phân của amin thơm có công thức phân tử C7H9N là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 21: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là
A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g.
Câu 22. Trung hòa 3,1 gam một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nam HUng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)