Đề cương ôn tập KII - 11

Chia sẻ bởi Trần Viết Thuận | Ngày 26/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập KII - 11 thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – K11
A. Phần lý thuyết:
Kiểu dữ liệu tệp:
Phân loại tệp
Khai báo kiểu tệp
Thao tác với tệp (Đọc và ghi dữ liệu trên tệp)

Hàm eof và eoln
Ví dụ làm việc với tệp (Bài 15 & 16 – SGK)
Chương trình con
Phân loại & cấu trúc chương trình con
Cấu trúc chương trình con dạng hàm và thủ tục
Tham số hình thức, tham số thực sự
Biến toàn cục, biến cục bộ
Tham biến, tham trị
Ví dụ về cách viết và sử dụng chưng trình con (Bài 18 – SGK)
Thư viện chương trình con chuẩn:
Các thủ tục trong thư viện CRT
Các thủ tục và hàm trong thư viện GRAPH
B. Phần trắc nghiệm: (Một số dạng câu hỏi trắc nghiệm mẫu).
Câu 1: Cách thức truy cập tệp văn bản là
A. truy cập tuần tự; B. truy cập ngẫu nhiên;
C. truy cập trực tiếp; D. vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp:
Câu 2: Trong Pascal để khai báo bên tệp văn bản ta sử dụng cú pháp
A. Var :Text; C. Var : String;
B. Var . Text; D. Var: String;
Câu 3. Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh
A. := tên tệp ; C. assign(, );
B. :=< biến tệp>, D. assign(,);
Câu 4: Trong Pascal mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục
A. reset(); C. rewrite();
B. reset(); D. rewrite();
Câu 5: Trong Pascal mở tệp để ghi kết quả ta sử dụng thủ tục
A. reset(); C. rewrite();
B. reset(); D. rewrite();
Câu 6: Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục reset
A. nằm ở đầu tệp; C. nằm ở giữa tệp;
B. nằm ở cuối tệp; D. nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào.
Câu 7: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A. Read(, ); B. Read(, );
C. Write(, ); D. Write(< tên biến tệp>, );
Câu 8. Để ghi dữ liệu lên tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A, Read(,< danh sách kết quả>); B. Read(, );
C. Write(,<đanh sách kết quả>); D. Write(,);
Câu 9: Nếu hàm eof() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
A. đầu dòng; C. cuối dòng; B. đầu tệp; D. cuối tệp.
Câu 10: Nếu hàm eoln() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
A, đầu dòng; C. cuối dòng; B. đầu tệp ; D. cuối tệp.
Câu 11. Cho tệp DULIEU.TXT chỉ có một dòng dữ liệu: ‘abcdefgh` và chương trình sau:
Var f:text; (1)
S1, S2 : String[5]; (2)
Begin (3)
Assign(f,`B13.TXT`); (4)
Reset(l); (5)
Read(f, Sl, S2); (6)
Readln (7)
End. (8)


Sau khi chạy chương trình trên thì Sl, S2 có kết quả là
A. Sl= `abcdefgh`; S2 = " ; C. S1 = `abcde`; S2 = `fgh`
B. Sl = "; S2 = `abcdefgh` ; D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 12. Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phai có, phần khai báo có thể có hoặc không.
B. Phần khai báo có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Viết Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)