ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ II (mới)
Chia sẻ bởi Trương Văn Phương |
Ngày 16/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ II (mới) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II. NĂM HỌC: 2010 – 2011.
MÔN: LỊCH SỬ 7.
1/Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần có đặc điểm gì khác nhau?
* Nhà nước Lý – Trần:
- Nhà nước thời Lý Trần tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền(Vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thời Lê sơ.
- Nhà nước quân chủ quý tộc
* Nhà nước thời Lê sơ:
- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.
- Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
2/ Pháp luật thời Lê sơ giống và khác nhau pháp luật thời Lý –Trần như thế nào?
* Những điểm giống nhau:
- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vau và các đại thần.
- Cấm giết mổ trâu bò.
* Những điểm khác nhau:
- Thời Lý-Trần:
+ Bảo vệ quyền lợi tư hữu.
+ Chưa bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
- Thời Lê sơ:
+ Bảo vệ quyền lợi quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
+ Hạn chế phát triển nô tì.
( Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ hoàn chỉnh hơn thể hiện ở Bộ luật Hồng Đức
3/ Nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh – Nguyễn? Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến ở thế kỉ XVI – XV II ?
* Nguyên nhân chiến tranh Nam - Bắc triều :
- Khi triều Lê suy yếu, diễn ra cuộc tranh chấp giữa phe phái ngày càng quyết liệt
- Lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như một tể tướng.
Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều.
Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.
Nguyên nhân chiến tranh Trịnh-Nguyễn:
-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.
-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá, Quảng Nam .
(Hình thành thế lực họ Nguyễn.
-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .
-Đàng trong chúa Nguyễn cai quản.
Hậu quả:
Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước đời sống nhân dân rất khổ cực.Đất nước bị chia cắt lâu dài.
4/ Hãy nêu những cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 – 1751), ở Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) diễn ra ở Đồ Sơn (Hải Phòng), Kinh Bắc, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân nêu cao khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769) hoạt động ở Sơn Nam, sau đó chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính là vùng Điện Biên (Lai Châu).
- Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại.
- Ý nghĩa: Làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
5/ Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
Phong trào nông dân Đàng Ngoài nổ ra liên tục, mạnh mẽ cả miền xuôi lẫn miền ngược.
Các cuộc khởi nghĩa đều được quần chúng nhân dân tham gia ủng hộ rất tích cực, trong 10 năm gây cho triều đình Trịnh-Lê nhiều tổn thất.
Quy mô rộng lớn từ miền xuôi đến miền ngược.
6/ Nguyên nhân nào làm cho nền giáo dục và khoa cử thời Lê sơ phát triển?
Nhà nước quan tâm đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài.
Nhà nước lấy giáo dục, khoa cử làm phương thức chủ yếu tuyển dụng để quan lại.
Nhà nước có nhiều hình thức khuyến khích, động viên mọi người học tập, thi cử như lập bia, khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá, những người đỗ cao đều được tuyển dụng vào làm quan.
7/ Hãy nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của trận Rạch Gầm-Xoài Mút?
a. Diễn biến:
- Đầu 1784 quân Xiêm kéo vào
MÔN: LỊCH SỬ 7.
1/Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần có đặc điểm gì khác nhau?
* Nhà nước Lý – Trần:
- Nhà nước thời Lý Trần tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền(Vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thời Lê sơ.
- Nhà nước quân chủ quý tộc
* Nhà nước thời Lê sơ:
- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.
- Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
2/ Pháp luật thời Lê sơ giống và khác nhau pháp luật thời Lý –Trần như thế nào?
* Những điểm giống nhau:
- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vau và các đại thần.
- Cấm giết mổ trâu bò.
* Những điểm khác nhau:
- Thời Lý-Trần:
+ Bảo vệ quyền lợi tư hữu.
+ Chưa bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
- Thời Lê sơ:
+ Bảo vệ quyền lợi quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
+ Hạn chế phát triển nô tì.
( Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ hoàn chỉnh hơn thể hiện ở Bộ luật Hồng Đức
3/ Nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh – Nguyễn? Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến ở thế kỉ XVI – XV II ?
* Nguyên nhân chiến tranh Nam - Bắc triều :
- Khi triều Lê suy yếu, diễn ra cuộc tranh chấp giữa phe phái ngày càng quyết liệt
- Lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như một tể tướng.
Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều.
Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.
Nguyên nhân chiến tranh Trịnh-Nguyễn:
-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.
-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá, Quảng Nam .
(Hình thành thế lực họ Nguyễn.
-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .
-Đàng trong chúa Nguyễn cai quản.
Hậu quả:
Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước đời sống nhân dân rất khổ cực.Đất nước bị chia cắt lâu dài.
4/ Hãy nêu những cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 – 1751), ở Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) diễn ra ở Đồ Sơn (Hải Phòng), Kinh Bắc, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân nêu cao khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769) hoạt động ở Sơn Nam, sau đó chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính là vùng Điện Biên (Lai Châu).
- Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại.
- Ý nghĩa: Làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
5/ Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
Phong trào nông dân Đàng Ngoài nổ ra liên tục, mạnh mẽ cả miền xuôi lẫn miền ngược.
Các cuộc khởi nghĩa đều được quần chúng nhân dân tham gia ủng hộ rất tích cực, trong 10 năm gây cho triều đình Trịnh-Lê nhiều tổn thất.
Quy mô rộng lớn từ miền xuôi đến miền ngược.
6/ Nguyên nhân nào làm cho nền giáo dục và khoa cử thời Lê sơ phát triển?
Nhà nước quan tâm đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài.
Nhà nước lấy giáo dục, khoa cử làm phương thức chủ yếu tuyển dụng để quan lại.
Nhà nước có nhiều hình thức khuyến khích, động viên mọi người học tập, thi cử như lập bia, khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá, những người đỗ cao đều được tuyển dụng vào làm quan.
7/ Hãy nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của trận Rạch Gầm-Xoài Mút?
a. Diễn biến:
- Đầu 1784 quân Xiêm kéo vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Phương
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)