DE CUONG ON TAP KHOA HOC
Chia sẻ bởi Trần Thị Lợi |
Ngày 09/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: DE CUONG ON TAP KHOA HOC thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4 - HỌC KỲ 2.
Năm học: 2008 - 2009.
Bài 1: Gió
1. Tại sao có gió? (Khoanh vào ý em cho là đúng):
A. Do Mặt trời đẩy không khí di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
B. Do khí quyển hoạt động.
C. Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
2. Người ta chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp độ?
A. 10 cấp. B. 11 cấp. C. 12 cấp. D. 13 cấp.
3. Để phòng chống tác hại do bão gây ra, người ta cần thực hiện:
Chặt bớt các cành ở những cây to gần nhà, ven đường.
Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.
Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.
Cắt điện ở những nơi cần thiết .
4. Hãy điền tác động của các cấp gió:
Cấp gió
Tác động của cấp gió
Cấp 0
Cấp 2
Cấp 5
Cấp 7
Cấp 9
5. Nêu tác hại do bão gây ra?
6. Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết?
Bài 2: KHÔNG KHÍ
1. Hãy nêu tính chất của không khí?
2. Hãy nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
3. Không khí bị ô nhiễm có chứa những thành phần nào? (Hãy chọn và khoanh vào ý em cho là đúng)
A. Bụi. B. Khí độc. C. Vi khuẩn.
D. Khí thải do các nhà máy và các phương tiện giao thông thải ra (Hãy chọn và khoanh vào ý em cho là đúng)
E. Tất cả các thành phần trên.
4. Không khí chỉ được coi là trong lành khi (Hãy chọn và khoanh vào ý em cho là đúng):
A. Hoàn toàn không có bụi.
B. Hoàn toàn không có các khí thải.
C. Hoàn toàn không có vi khuẩn.
D. Không có các chất bẩn, chất độc lẫn trong không khí có hại cho người và các sinh vật khác.
E. Tất cả các ý trên.
5. Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm?
6. Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
7. Hãy nêu cách phòng chống ô nhiễm không khí?
8. Ở địa phương em nơi nào có không khí trong sạch? Nơi nào có không khí bị ô nhiễm?
Bài 3. ÂM THANH VÀ ÁNH SÁNG.
1. Âm thanh truyền theo đường nào?
2. Hãy nêu ích lợi và tác hại của âm thanh?
3. Nêu cách chống tiếng ồn mà em biết?
4. Con người sử dụng ánh sáng vào những việc nào mà em biết?
5. Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với thực vật?
6. Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với động vật?
7. Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng?
7. Kể tên những con vật kiếm ăn ban ngày, những con vật kiếm ăn ban đêm?
8. Nêu một số việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng mạnh gây ra đối với đôi mắt?
9. Tại sao chúng ta không nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
10. Muốn bảo vệ đôi mắt em cần pjải làm gì?
Bài 4. NHIỆT ĐỘ
1. Người ta dùng vật gì để đo nhiệt độ?
2. Cơ thể người bùnh thường có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi nào thì con người có dấu hiệu cần đi khám bác sỹ?
3. Chất lỏng ở nhiệt độ như thế nào thì thay đổi hình dạng?
Những vật nào là nguồn nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói về vai trò của chúng?
4. Hãy nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dubngj các nguồn nhiệt trong cuộc sông hàng ngày? Để đảm bảo an toàn chúng ta cần phải làm gì?
5. Chúng ta có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày?
6. Nêu vai trò của nguồn nhiệt đối với đời sống con người và động thực vật?
Bài 5. THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT
1. Thực vật cần gì để sống?
2. Hãy nêu nhu cầu nước, nhu cầu chất khoáng và nhu cầu không khí của thực vật?
3. Hãy vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật?
4. Động vật cần gì để sống?
5. Hãy vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn ở động vật?
6. Nêu chuỗi thức ăn trong tự nhiên bắt đầu từ thực vật? Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt
Năm học: 2008 - 2009.
Bài 1: Gió
1. Tại sao có gió? (Khoanh vào ý em cho là đúng):
A. Do Mặt trời đẩy không khí di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
B. Do khí quyển hoạt động.
C. Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
2. Người ta chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp độ?
A. 10 cấp. B. 11 cấp. C. 12 cấp. D. 13 cấp.
3. Để phòng chống tác hại do bão gây ra, người ta cần thực hiện:
Chặt bớt các cành ở những cây to gần nhà, ven đường.
Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.
Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.
Cắt điện ở những nơi cần thiết .
4. Hãy điền tác động của các cấp gió:
Cấp gió
Tác động của cấp gió
Cấp 0
Cấp 2
Cấp 5
Cấp 7
Cấp 9
5. Nêu tác hại do bão gây ra?
6. Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết?
Bài 2: KHÔNG KHÍ
1. Hãy nêu tính chất của không khí?
2. Hãy nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
3. Không khí bị ô nhiễm có chứa những thành phần nào? (Hãy chọn và khoanh vào ý em cho là đúng)
A. Bụi. B. Khí độc. C. Vi khuẩn.
D. Khí thải do các nhà máy và các phương tiện giao thông thải ra (Hãy chọn và khoanh vào ý em cho là đúng)
E. Tất cả các thành phần trên.
4. Không khí chỉ được coi là trong lành khi (Hãy chọn và khoanh vào ý em cho là đúng):
A. Hoàn toàn không có bụi.
B. Hoàn toàn không có các khí thải.
C. Hoàn toàn không có vi khuẩn.
D. Không có các chất bẩn, chất độc lẫn trong không khí có hại cho người và các sinh vật khác.
E. Tất cả các ý trên.
5. Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm?
6. Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
7. Hãy nêu cách phòng chống ô nhiễm không khí?
8. Ở địa phương em nơi nào có không khí trong sạch? Nơi nào có không khí bị ô nhiễm?
Bài 3. ÂM THANH VÀ ÁNH SÁNG.
1. Âm thanh truyền theo đường nào?
2. Hãy nêu ích lợi và tác hại của âm thanh?
3. Nêu cách chống tiếng ồn mà em biết?
4. Con người sử dụng ánh sáng vào những việc nào mà em biết?
5. Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với thực vật?
6. Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với động vật?
7. Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng?
7. Kể tên những con vật kiếm ăn ban ngày, những con vật kiếm ăn ban đêm?
8. Nêu một số việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng mạnh gây ra đối với đôi mắt?
9. Tại sao chúng ta không nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
10. Muốn bảo vệ đôi mắt em cần pjải làm gì?
Bài 4. NHIỆT ĐỘ
1. Người ta dùng vật gì để đo nhiệt độ?
2. Cơ thể người bùnh thường có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi nào thì con người có dấu hiệu cần đi khám bác sỹ?
3. Chất lỏng ở nhiệt độ như thế nào thì thay đổi hình dạng?
Những vật nào là nguồn nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói về vai trò của chúng?
4. Hãy nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dubngj các nguồn nhiệt trong cuộc sông hàng ngày? Để đảm bảo an toàn chúng ta cần phải làm gì?
5. Chúng ta có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày?
6. Nêu vai trò của nguồn nhiệt đối với đời sống con người và động thực vật?
Bài 5. THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT
1. Thực vật cần gì để sống?
2. Hãy nêu nhu cầu nước, nhu cầu chất khoáng và nhu cầu không khí của thực vật?
3. Hãy vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật?
4. Động vật cần gì để sống?
5. Hãy vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn ở động vật?
6. Nêu chuỗi thức ăn trong tự nhiên bắt đầu từ thực vật? Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lợi
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)